Kế toán phải biết: 8 loại giao dịch không được sử dụng tiền mặt



Nhiều kế toán vẫn mắc sai lầm trong việc sử dụng tiền mặt cho một số giao dịch doanh nghiệp mà theo quy định không được sử dụng. Dưới đây là 8 loại giao dịch doanh nghiệp không được sử dụng, mà kế toán phải biết.

>> 10 chính sách pháp luật mới 2019 bắt đầu có hiệu lực kế toán cần nắm rõ
>> 18 loại văn bản pháp luật kế toán nhất định cần biết
>> Tổng hợp văn bản pháp luật hiện hành, kế toán nhất định không thể bỏ qua

1. Giao dịch góp vốn, mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp

Theo Điều 3 Thông tư 09/2015/TT-BTC, các doanh nghiệp không được sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán các giao dịch góp vốn, mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.

Trong trường hợp này, doanh nghiệp sử dụng các hình thức thanh toán sau:

- Thanh toán bằng Séc;

- Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;

- Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác.
2. Các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau

Khoản 2 Điều 6 Nghị định 222/2013/NĐ-CP, doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau, thay vào đó thanh toán bằng Séc, bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền hoặc hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác.

giap dịch không dùng tiền mặt
3. Mua hàng hóa, dịch vụ từng lần từ 20 triệu đồng trở lên

Theo điểm c khoản 1 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC, những hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên ( đã bao gồm thuế GTGT) thanh toán bằng tiền mặt không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.Theo đó, mua từng lần được lần được căn cứ theo từng hóa đơn mà người mua nhận được từ người bán.Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ của một nhà cung cấp nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày có tổng giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế GTGT và được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp với khoản chi có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

4. Giao dịch nộp tiền vào ngân sách Nhà nước

Khoản 1 Điều 1 Thông tư 136/2018/TT-BTC, các đơn vị, tổ chức kinh tế có tài khoản ngân hàng nộp ngân sách Nhà nước (tiền thuế, phí, lệ phí, nộp phạt…) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hoặc nộp tiền mặt tại ngân hàng để chuyển vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước.

Cụ thể,

- Hàng hóa, dịch vụ mua vào (trừ hàng hóa, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới 20 triệu đồng), hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt để người nộp thuế GTGT được khấu trừ thuế GTGT.

- Hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên (trừ trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của phấp luật) phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt để được trừ chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Theo Thông tư 195/2015/TT-BTC, các loại hàng hóa sau phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt đầu vào:

+ Nguyên liệu mua trực tiếp của nhà sản xuất trong nước phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt;

+ Hàng hóa do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài gồm hàng hóa bán và gia công cho doanh nghiệp chế xuất (trừ ô tô dưới 24 chỗ ngồi bán cho doanh nghiệp chế xuất;

+ Hàng hóa do cơ sở sản xuất bán hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế;
+ Hàng hóa mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm ở nước ngoài).

5. Giao dịch chứng khoán cho khách hàng của công ty chứng khoán

Giao dịch chứng khoán cho khách hàng của công ty chứng khoán được thực hiện qua ngân hàng thương mại.

6. Giao dịch chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán

Tổ chức, cá nhân không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán (theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 222/2013/NĐ-CP).

Nhà đầu tư phải mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại công ty chứng khoán để thực hiện giao dịch chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán và chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin nhận biết khách hàng khi mở tài khoản giao dịch.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
7. Giao dịch chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khoán

Khoản 2 Điều 55 Luật Chứng khoán 2006, thanh toán chứng khoán được thực hiện qua Trung tâm lưu ký chứng khoán, thanh toán tiền giao dịch chứng khoán được thực hiện qua ngân hàng thanh toán.

Đồng thời, khoản 2 Điều 5 Nghị định 222/2013/NĐ-CP cũng quy định, tổ chức, cá nhân không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch chứng khoán đã đăng ký, lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán không qua hệ thống giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán.

8. Doanh nghiệp có vốn Nhà nước không thanh toán bằng tiền mặt

Các tổ chức sử dụng vốn Nhà nước không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch, trừ một số giao dịch sau:

- Thanh toán tiền thu mua nông, lâm, thủy sản, dịch vụ và các sản phẩm khác cho người dân trực tiếp sản xuất, đánh bắt, khai thác bán ra mà chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hoàng mai - Thanh toán công tác phí, trả lương và các khoản thu nhập khác cho người lao động chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng.

- Các khoản thanh toán để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh liên quan đến bí mật Nhà nước.

- Bên thanh toán thực hiện việc thanh toán hoặc bên được thanh toán nhận thanh toán tại các xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, khu vực nông thôn nơi chưa có tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Khoản thanh toán với giá trị dưới 20 triệu đồng, trừ trường hợp các khoản thanh toán trong ngày có giá trị dưới 20 triệu đồng cho cùng một mục đích, một đối tượng thanh toán nhưng tổng các khoản thanh toán này lớn hơn 20 triệu đồng.
form-news
>> 10 chính sách pháp luật mới 2019 bắt đầu có hiệu lực kế toán cần nắm rõ
>> 18 loại văn bản pháp luật kế toán nhất định cần biết
>> Tổng hợp văn bản pháp luật hiện hành, kế toán nhất định không thể bỏ qua
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng MISA Tổng hợp
[Read More...]


Từ 01/07/2020, miễn thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương cho nhiều đối tượng



Được thông qua tại kỳ họp thứ 7 vào ngày 13/6/2019 trong Luật Quản lý thuế 2019 quy định từ 01/7/2020, nhiều người sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ tiền lương.

>> 8 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế mới nhất
>> Từ tháng 7/2020, mở tài khoản ngân hàng phải kê khai mã số thuế
>> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ: Đại lý thuế được làm dịch vụ kế toán

Theo đó, một số nội dung được đưa chi tiết và cụ thể, kế toán cần lưu ý về việc ngoài việc giữ nguyên quy định miễn thuế với hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp có số tiền thuế nộp hằng năm từ 50.000 đồng trở xuống. Luật này còn bổ sung trường hợp được miễn thuế với thu nhập từ tiền công, tiền lương.

Cụ thể, cá nhân có số tiền thuế phát sinh phải nộp hằng năm sau quyết toán thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công từ 50.000 đồng trở xuống được miễn thuế thu nhập cá nhân.

 miễn thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Đồng thời, Luật Quản lý thuế 2019 quy định về hồ sơ miễn thuế, giảm thuế như sau:

- Hồ sơ miễn phí, giảm thuế đối với trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn giảm bao gồm:

+ Tờ khai thuế;

+ Tài liệu liên quan đến việc xác định số tiền thuế được miễn, giảm.

- Hồ sơ miễn thuế, giảm thuế đối với trường hợp cơ quan quản lý thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế bao gồm:

+ Văn bản đề nghị miễn thuế, giảm thuế trong đó nêu rõ loại thuế đề nghị miễn, giảm; lý do miễn thuế, giảm thuế; số tiền thuế đề nghị miễn, giảm;
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng
+ Tài liệu liên quan đến việc xác định số tiền thuế đề nghị miễn, giảm.

- Trường hợp miễn thuế quy định tại điểm a khoản 2 Điều 79 của Luật này thì cơ quan thuế căn cứ sổ thuế để thông báo danh sách hộ gia đình, cá nhân thuộc diện thuế. Trường hợp miễn thuế quy định tại điểm b khoản 2 Điều 79 của Luật này thì người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn trên cơ sở tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân.

Đồng thời, Quốc hội giao cho Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế quy định tại Điều này; quy định trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn, giảm và trường hợp cơ quan quản lý thuế xác định số tiền thuế được miễn, giảm.

Luật Quản lý thuế 2019 bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2020.
form-news
>> 8 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế mới nhất
>> Từ tháng 7/2020, mở tài khoản ngân hàng phải kê khai mã số thuế
>> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ: Đại lý thuế được làm dịch vụ kế toán
>> 8 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế mới nhất
>> Từ tháng 7/2020, mở tài khoản ngân hàng phải kê khai mã số thuế
>> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ: Đại lý thuế được làm dịch vụ kế toán
dịch vụ chữ ký số tại hưng yên MISA Tổng hợp

[Read More...]


Nghiệp vụ cơ bản của kế toán doanh nghiệp thực phẩm



Doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thực phẩm nói riêng có những đặc điểm nghiệp vụ giống nhau. Tuy nhiên, kế toán doanh nghiệp thực phẩm cũng cần lưu ý những công việc quan trọng sau đây để giúp doanh nghiệp thực phẩm mình quản lý tốt trong lĩnh vực tài chính kế toán.
>> Thủ tục tiêu hủy hàng hóa hết hạn sử dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, hóa mỹ phẩm..
>> Cách hạch toán kế toán đơn vị kinh doanh dược phẩm
>> Quản trị tài chính kế toán DN dược phẩm, thực phẩm – Giải pháp nào cho doanh nghiệp?
>> Quản lý hàng tồn kho theo số lô, hạn dùng hiệu quả hơn với phần mềm kế toán MISA SME.NET
>> Phần mềm kế toán cho các doanh nghiệp thực phẩm

Hiện nay, theo tìm hiểu thị trường, các doang nghiệp thực phẩm thường phát sinh ra nhiều nghiệp vụ đòi hỏi yêu cầu về kế toán cũng phải cao hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp kế toán hiểu thêm về nghiệp vụ cơ bản của kế toán doanh nghiệp thực phẩm.

Hạch toán cơ bản trong doanh nghiệp thực phẩm

Các tài khoản kế toán thực phẩm cần chú ý:


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
Những công việc kế toán công ty thực phẩm cần làm

a. Vai trò kế toán

Kế toán công ty thực phẩm cần thực hiện hạch toán chính xác và nhanh chóng các nguyên vật liệu, hàng hóa hay thành phẩm nhà máy hoặc xưởng sản xuất cần.

Kế toán công ty thực phẩm tính giá sản xuất, giá vốn hàng hóa trên cơ sở định mức chi phí nguyên liệu, công nhân và các chi phí khác.

Theo dõi các hóa đơn về hàng hóa, nguyên vật liệu mua về. Các tài sản cố định hay khấu hao các tài sản cố định, công cụ dụng cụ.

Kế toán công ty thực phẩm cũng cần thực hiện công việc bảo mật các số liệu cho công ty.

Thêm vào đó, kế toán thực phẩm cần theo dõi tình hình sử dụng vật tư hàng hóa, những quy định đã ban hàng để kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình sử dụng.

kế toán công ty thực phẩm

b. Vai trò làm quản lí kho

dịch vụ chữ ký số tại bắc ninh Kế toán doanh nghiệp thực phẩm cần kiểm soát việc xuất hay nhập kho hợp lý, kiểm tra và phân loại hàng hóa. Nếu không có quản kho thì kế toán trực tiếp phân loại hàng để quản lý.

Kế toán thực phẩm cũng cần xây dựng quy trình quản lý kho bãi. Giám sát thủ kho trong việc quản lý cũng như sử dụng nguyên vật liệu.

Thêm vào đó, kế toán cần tổ chức các cuộc kiểm tra về hàng tồn kho với sổ sách kế toán xem hàng có bị hao hịt hay sai sót không.
form-news
>> Thủ tục tiêu hủy hàng hóa hết hạn sử dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, hóa mỹ phẩm..
>> Cách hạch toán kế toán đơn vị kinh doanh dược phẩm
>> Quản trị tài chính kế toán DN dược phẩm, thực phẩm – Giải pháp nào cho doanh nghiệp?
>> Quản lý hàng tồn kho theo số lô, hạn dùng hiệu quả hơn với phần mềm kế toán MISA SME.NET
>> Phần mềm kế toán cho các doanh nghiệp thực phẩm


dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng MISA Tổng hợp

[Read More...]


Đăng ký doanh nghiệp qua mạng được miễn lệ phí từ ngày 20/9/2019



Từ ngày 20/9/2019, theo Thông tư 47/2019/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành, doanh nghiệp sẽ được miễn phí lệ phí đăng ký doanh nghiệp qua mạng.

Thông tư 47/2019/TT-BTC được quy định ngày 05/8/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 47/2019/TT-BTC về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp.

Theo đó, lệ phí đăng ký doanh nghiệp (bao gồm: Cấp mới, cấp lại, thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp) là 50.000 đồng/lần.

Lệ phí cung cấp thông tin doanh nghiệp cụ thể như sau: Cung cấp thông tin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh 20.000 đồng/bản; Cung cấp thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, cung cấp báo cáo tài chính các loại doanh nghiệp 40.000 đồng/bản; Cung cấp báo cáo tổng hợp về doanh nghiệp 150.000 đồng/báo cáo; Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp 100.000 đồng/lần…

đăng kí doanh nghiệp

Được biết, nội dung sửa đổi so với quy định hiện hành tại Thông tư 215/2016/TT-BTC và Thông tư 130/2017/TT-BTC. Phần ngạch ngang là nội dung bãi bỏ so với quy định hiện hành tại Thông tư 215/2016/TT-BTC, Thông tư 130/2017/TT-BTC.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Quy định nêu rõ, các đối tượng miễn phí, lệ phí gồm:

1. Doanh nghiệp bổ sung, thay đổi thông tin do thay đổi địa giới hành chính được miễn phí đăng ký doanh nghiệp và phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.

2. Đăng ký giải thể doanh nghiệp, tạm dừng kinh doanh; chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh được miễn lệ phí đăng kí doanh nghiệp.

3. Doanh nghiệp thực hiện đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử được miễn phí đăng ký doanh nghiệp.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng 4. Cơ quan nhà nước đề nghị cung cấp thông tin phục vụ quản lý nhà nước được miễn phí cung cấp thông tin doanh nghiệp.

5. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp và phí cung cấp thông tin doanh nghiệp lần đầu.

Thông tư có hiệu lực từ ngày 20/9/2019.
form-news
>> Quy định mới về mức thu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp
>> Quy định làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc đăng kí mở thêm tài khoản ngân hàng
>> Điều kiện thành lập doanh nghiệp dịch vụ kế toán
dịch vụ chữ ký số tại hưng yên MISA Tổng hợp


[Read More...]


Quy trình kế toán công ty sản xuất nhựa



Đối với các công ty sản xuất nhựa, việc nắm quy trình sản xuất là điều rất cần thiết. Quy trình sản xuất tại tại các công ty nhựa bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, chính vì vậy kế toán cần nắm được toàn bộ quá trình này để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất mặt hàng này.

Quy trình sản xuất nhựa PE, PVC bao gồm nhiều giai đoạn: Hạt nhựa cho vào máy nghiền; Pha hỗn hợp keo, phụ gia cho vào máy kéo sợi để kéo thành sợi; Kéo sợi xong chuyển sang máy chỉ đan thành vải nhựa, PE thì kéo thành màng vv... Trong quá trình sản xuất luôn có sản phẩm phụ và phế liệu, phế liệu được quay lại máy cán, máy ép nhựa, pha keo ban đầu để tiếp tục kéo sợi. Cuối cùng chuyển sang máy cắt để chuyển thành thành phẩm (hoặc bán thành phẩm - nếu như có khâu làm thành sản phẩm nguyên chiếc).

Tóm lại, khi mua dây chuyền, bên kỹ thuật đã có đầy đủ các tham số về năng lực, công suất máy, bên kế hoạch sản xuất và bên thiết kế (nếu có) xây dựng các chỉ tiêu về nguyên vật liệu đầu vào, kích thước sản phẩm đầu ra. Trên cơ sở định mức kỹ thuật, khi có đơn hàng phòng kế hoạch lập các yêu cầu nguyên liệu cho từng giai đoạn (có thể từng ngày hoặc từng tuần, tuỳ vào hợp đồng sản xuất và khả năng dự trữ nguyên liệu).

Đối với công ty quy mô nhỏ, ít người thì kế toán có thể đồng thời là bộ phận lập kế hoạch sản xuất (trên cơ sở định mức xây dựng cho từng loại sản phẩm), theo dõi kho, theo dõi quá trình sản xuất, tính giá thành vv...

>> Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ công ty sản xuất
>> 03 phương pháp tính giá thành mà kế toán sản xuất cần nắm rõ
>> Kế toán chi phí sản xuất và cách tính giá thành sản phẩm
>> Tổng quan về quản trị sản xuất và phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả cho các doanh nghiệp hiện nay

1. Quản lý đầu vào đối với công ty sản xuất nhựa

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Quản lý đầu vào bao gồm quản lý nguyên liệu: hạt nhựa, phế liệu thu mua như vải nhựa, dép rách vv.., các hoá thành phẩm, bán thành phầm: sợi nhựa, vải nhựa, phế liệu từng khâu vv…
Nguyên liệu đầu vào của ngành nhựa không nhiều, cách theo dõi dễ nhất là cân, mỗi thứ đưa vào sản xuất đều qua bàn cân, tổng số lượng bán thành phẩm xuất ra sau từng khâu sẽ phải bằng tổng số lượng cân nguyên liệu đưa vào chuyền.

Trong công tác quản lý kho, nếu doanh nghiệp càng quy chuẩn hóa được chi tiết tới đâu càng tốt, gắn được trách nhiệm của từng người trong quá trình vận chuyển của nguyên liệu thông qua chứng từ luân chuyển: Phiếu xác nhận đơn hàng (nhu cầu lĩnh nguyên liệu), Phiếu lĩnh vật tư theo đơn hàng (xác định cả lượng thực lĩnh và lượng còn được lĩnh). Các loại phiếu tờ này cần gắn với yếu tố con người, vị trí lĩnh vật tư. Cuối ngày có người thống kê các giấy tờ như vậy để lập báo cáo sản xuất, báo cáo dự trù nguyên liệu.

Phân loại và mã hóa kho nguyên liệu cho việc sản xuất: Trong một xưởng sản xuất nhựa, các dây chuyền thường được liên kết gần nhau trong nhà kho rộng, để thuận tiện cho công tác quản lý nguyên liệu đầu vào, người quản lý, thống kê cần có sự mã hóa thông minh các mã nguyên liệu sao cho thể hiện được các yếu tố: Nhóm nguyên liệu, vị trí lưu trữ nguyên liệu, chuyền tiếp nhận nguyên liệu (nếu cần), màu sắc của nguyên liệu (cái này với sản phẩm nhựa có lẽ cũng rất cần thì phải (giống như ngành may mặc). Khi lập sổ cũng bố trí, phân loại theo dõi hợp lý để có thể tìm kiếm, thống kê thông tin một cách nhanh nhất, thậm chí, với cùng một loại nguyên liệu nhưng có vị trí lưu kho khác nhau thì phải được mã hóa bởi các chỉ tiêu khác nhau bởi vì có nhiều nguyên liệu trong sản xuất nhựa rất khó di dời từ vị trí này sang vị trí khác.

 quy trình kế toán công ty sản xuất nhựa
2. Quản lý sản xuất đối với công ty sản xuất nhựa

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại thanh trì Trong một dây chuyền sản xuất, việc quản lý bán thành phẩm là cực kỳ quan trọng, giám sát được bán thành phẩm tại các công đoạn đồng nghĩa với giám sát được tiến độ sản xuất, muốn tăng giảm tiến độ sản xuất từng loại sản phẩm thì người điều hành bắt buộc phải theo dõi tiến độ nhập xuất của bán thành phẩm từng khâu trong dây chuyền. Việc theo dõi lập sổ nhập xuất bán thành phẩm có lẽ đơn giản hơn kho nguyên liệu, nhưng cần xác định một số yếu tố sau: thế nào được gọi là một công đoạn hay một chuyền, lấy cơ sở gì để phân loại như thế, có thể dây chuyền từ lò làm nóng chảy hạt nhựa và máy trộn hỗn hợp bằng một chuyền.

Trong quản lý bán thành phẩm còn phải quản lý bán thành phẩm đang nằm trên chuyền vì nhiều khâu, hết ca, hết giờ làm mà sản phẩm vẫn mắc trên chuyền không đưa vào kho bán thành phẩm được. Trường hợp này thường khó có cách nào cân đong đo đếm sản phẩm đang trên chuyền một cách chính xác, người theo dõi cần so sánh giữa nguyên liệu đầu vào với nguyên liệu đầu ra (bằng cách cân số lượng và so sánh chênh lệch) và bằng mắt thường để kiểm tra số lượng trên chuyền, việc này nhằm tránh mất mát do công nhân ăn cắp nguyên liệu, cuối kỳ ấn định cần xác định lại toàn bộ số lượng các khâu: nguyên liệu, bán thành phẩm trên chuyền, bán thành phẩm nhập kho để cân đối kiểm tra hao hụt mất mát.

>> Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ công ty sản xuất
>> 03 phương pháp tính giá thành mà kế toán sản xuất cần nắm rõ
>> Kế toán chi phí sản xuất và cách tính giá thành sản phẩm
>> Tổng quan về quản trị sản xuất và phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả cho các doanh nghiệp hiện nay
dịch vụ chữ ký số tại bắc ninh Tổng hợp

[Read More...]


Kế toán là gì? Có mấy loại kế toán trong doanh nghiệp?



Kế toán là vị trí rất quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Tùy mỗi doanh nghiệp, kế toán sẽ đảm nhận những vị trí khác nhau và công việc khác nhau.

Vậy kế toán trong doanh nghiệp gồm những loại nào, nhiệm vụ của các vị trí ấy ra sao? Hãy cùng tìm hiểu tại bài viết dưới đây!
>> Khái niệm, đối tượng của kế toán là gì?
>> 8 công việc kế toán của một doanh nghiệp mới thành lập cần làm.
>> Kế toán cần biết những điều này trước ngày 01/01/2020.

I. Kế toán là gì?

Kế toán là một tập hợp các công việc thu thập hoá đơn chứng từ, thông tin liên quan đế sự kiện kinh tế mang tính quá khứ.

Bên cạnh đó, kế toán còn là người phân tích xử lý ghi chép tính toán tổng hợp số liệu tập hợp được từ chứng từ, số liệu đồng thời, kiểm tra phân tích tính chính xác, tính pháp lý hoá đơn chứng từ thu thập được.

Kế toán còn là người cung cấp thông tin doanh nghiệp, báo cáo tài chính cho giám đốc, cơ qua chủ quản.

II. Kế toán có mấy loại?

Có nhiều cách để phân loại kế toán. Tuỳ theo từng doanh nghiệp mà công việc kế toán viên sẽ khác nhau. Việc chia ra các bộ phận kế toán chỉ mang tính chất phân công nhiệm vụ của các thành viên của bộ phận kế toán mà thôi.

Cụ thể, cách phân loại kế toán như sau:

1. Theo phần hành

1.1 Kế toán thanh toán

Công việc của kế toán thanh toán bao gồm:

Quản lý các khoản thu
          - Thực hiện các nghiệp vụ thu tiền: của các cổ đông, thu hồi công nợ, thu tiền của thu ngân hàng ngày.
          - Theo dõi tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi công nợ của cổ đông, khách hàng, nhân viên và đôn đốc thu hồi nợ. - Theo dõi tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi việc thanh toán thẻ của khách hàng
- Quản lý các chứng từ liên quan đến thu chi.

Quản lý các khoản chi
- Lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp hàng tháng, tuần
- Chủ động liên hệ với nhà cung cấp trong trường hợp kế hoạch thanh toán không đảm bảo
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán tiền mặt, qua ngân hàng cho nhà cung cấp như: đối chiếu công nợ, nhận hoá đơn, xem xét phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu chi…
- Thực hiện các nghiệp vụ chi nội bộ như lương, thanh toán mua hàng ngoài…
- Theo dõi nghiệp vụ tạm ứng.

Kiểm soát hoạt động của thu ngân
- Trực tiếp nhận các chứng từ liên quan từ bộ phận thu ngân
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ các chứng từ của thu ngân.
- Kiểm soát các chứng từ của thu ngân trong trường hợp hệ thống PDA không hoạt động.

Theo dõi việc quản lý quỹ tiền mặt
          - Kết hợp với thủ quỹ thực hiện nghiệp vụ thu chi theo quy định.
- In báo cáo tồn quỹ, tiền mặt hàng ngày cho giao dịch.

Phân loại kế toán theo phần hành

1.2 Kế toán ngân hàng

Công việc của kế toán ngân hàng bao gồm:

Nộp tiền ra ngân hàng để phục vụ các hoạt động của công ty.
Định khoản, vào máy các chứng từ tiền gửi, ký cược, ký quỹ, tiền vay ngân hàng.
Nhận chứng từ từ các ngân hàng, xắp xếp theo nội dung.
Lập bảng kê nộp séc, trình ký, đóng dấu để nộp ra ngân hàng.
Thường xuyên kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng vào mỗi ngày để có các báo cáo cho trưởng phòng nhằm kiểm soát và thực hiện kế hoạch dòng tiền.
Kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng để xem tăng giảm của tiền gửi ngân hàng, báo cáo cho trưởng phòng để kiểm soát và thực hiện kế hoạch dòng tiền.
Kiểm tra số dư các tài khoản ngân hàng và làm bút toán chênh lệch tỷ giá các tài khoản ngân hàng.
Kiểm tra tính đúng đắn các nội dung ghi trên séc và viết phiếu thu séc với những séc hợp lệ.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của đề nghị thanh toán và lập lệnh chi tiền, uỷ nhiệm chi, công văn mua ngoại tệ (đối với lệnh chi ngoại tệ)…và nộp ra ngân hàng.
Kiểm tra đơn xin bảo lãnh ngân hàng của các bộ phận khi có nhu cầu phải bảo lãnh của ngân hàng.
Kiểm tra chứng từ báo nợ, báo có, báo vay, báo trả vay của các ngân hàng.
Lập và nộp hồ sơ bảo lãnh tại các ngân hàng.
Lập hồ sơ vay vốn ngân hàng, trả nợ vay ngân hàng theo qui định của ngân hàng và mục đích của từng lần vay.
Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
Chuyển giao hồ sơ cho ngân hàng và theo dõi tình hình nhận nợ và trả nợ vay ngân hàng.
Theo dõi tình hình thực hiện các bảo lãnh tại các ngân hàng.
Theo dõi tình hình mở thanh toán, ký hậu vận đơn gốc, bảo lãnh các LC.
Theo dõi để thực hiện các công việc đã yêu cầu và giải đáp các khúc mắc của phía ngân hàng.
In bảng kê, ký người lập bảng kê, chuyển cho người kiểm soát.
In phiếu kế toán, ký người lập và chuyển cho kế toán trưởng ký và lưu trữ.
1.3 Kế toán công nợ

Công việc của kế toán công nợ bao gồm:

Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời.
Kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ phát sinh, số phải thu và số còn phải thu.
Theo dõi cả bằng nguyên tệ và quy đổi theo “ Đồng ngân hàng nhà nước Việt Nam” đối với các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ, cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá qui đổi thực tế.
Chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải thu bằng vàng , bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
Phân loại các khoản nợ phải thu theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng.
Căn cứ vào số dư chi tiết bên nợ của một số tài khoản thanh toán như 131,331… để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
1.4 Kế toán kho hàng (hàng hóa - giá thành)

Công việc của kế toán kho hàng bao gồm:

Kiểm tra tính hợp lệ của hóa đơn, chứng từ trước khi thực hiện Nhập/Xuất kho.
Kiểm tra các hóa đơn nhập hàng từ nhà sản xuất, xử lý tất cả các trường hợp thiếu hụt nguyên vật liệu, hàng hóa trong phạm vi quyền hạn hoặc báo cáo lên cấp trên để kịp thời giải quyết.
Kiểm tra và nhập các chứng từ, số liệu hàng hóa vào phần mềm hệ thống
Kiểm soát nhập xuất tồn kho.
Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hóa vật tư trong kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra thủ kho có tuân thủ các qui định của công ty.
Thường xuyên cập nhật tình hình hàng hóa trong kho, lên kế hoạch xuất - nhập hàng hóa trình Kế toán trưởng xem xét và phê duyệt.
Thường xuyên theo dõi công nợ nhập - xuất hàng hóa; định kỳ lập biên bản xác minh công nợ theo quy định.
Định kỳ 3 tháng 1 lần phối hợp với thủ kho kiểm kê toàn bộ hàng hóa, nguyên vật liệu trong kho. Xử lý những hàng hòa hư hỏng, hết hạn sử dụng.
Lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu phát hiện có sự chêch lệch giữa số liệu thực tế với sổ sách, nộp về phòng Kế toán để được xử lý.
Hạch toán việc xuất - nhập hàng hóa, nguyên vật liệu; thực hiện hạch toán doanh thu, giá vốn và chi phí.
Xác nhận kết quả kiểm, đếm, giao nhận hóa đơn, chứng từ và ghi chép sổ sách theo quy định.
Lập các báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn và các báo cáo liên quan khác theo quy định
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ phận Kho; đồng thời kiến nghị những vấn đề liên quan đến công việc của Kế toán kho.
Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán.
Trực tiếp tham gia kiểm kê đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhận.
Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất).
Chịu trách nhiệm biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế.
Nộp chứng từ và báo cáo kế toán theo quy định.
1.5 Kế toán tài sản cố định

Công việc của kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm:

Quản lý và theo dõi số lượng tài sản cố định để không bị thất thoát bằng cách mở thẻ tài sản cố định. Mỗi tài sản cố định phải dán mã.
Ngoài ra, kế toán cần lập Biên bản kiểm kê TSCĐ nhằm xác định số lượng. Tuy nhiên, tùy theo tính chất của tài sản mà quy định kiểm kê vào cuối năm hay đột xuất.
Trích khấu hao đầy đủ chi phí vào những bộ phận có liên quan của những tài sản tham gia vào SXKD.
Bộ chứng từ của tài sản phải được lưu tại thẻ tài sản cố định (Vì phục vụ cho nhiều năm).
Khi bàn giao tài sản cố định cho bộ phận nào sử dụng phải có biên bản bàn giao để quản lý tính hiện hữu của tài sản.
1.6 Kế toán doanh thu

Công việc kế toán doanh thu bao gồm:

Thực hiện các báo cáo bán hàng, doanh thu hay lập các phiếu doanh thu.
Làm các báo cáo về các khoản giảm trừ doanh thu.
Kiểm tra số lượng hàng hóa, doanh thu bán hàng và cập nhật cho kế toán trưởng hoặc bộ phận kế toán trong ngày.
Lưu trữ các hóa đơn bán hàng và so sánh với hóa đơn sử dụng trước đó.
Điều chỉnh các khoản giảm trừ, đảm bảo mọi vấn đề liên quan đến giảm trừ doanh thu được phê duyệt của cấp trên.
Làm các báo cáo tổng hợp để gửi kế toán trưởng xem xét và duyệt.
Kiểm tra đột xuất các đại lý hay điểm bán hàng về doanh thu bán hàng.
Cùng thủ quỹ kiểm tra đột xuất và định kỳ tất cả các quỹ nội công ty.
1.7 Kế toán thuế

Công việc kế toán thuế bao gồm:

Nộp tờ khai thuế GTGT và bảng báo cáo tình trạng sử dụng hóa đơn(đầu vào và đầu ra) của doanh nghiệp trong tháng vừa qua. Hóa đơn đầu ra phải kê ngay, hóa đơn đầu vào muốn được khấu trừ thuế GTGT thì thời điểm kê khai không được chậm quá 6 tháng kể từ tháng phát sinh hóa đơn GTGT đó.
Nộp tờ khai thuế TNDN hàng quý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý vừa qua.
Nộp báo cáo tài chính của năm vừa qua.
1.8 Kế toán phí

Công việc của kế toán phí bao gồm:

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí.
Mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng yếu tố, từng khoản mục và địa điểm phát sinh chi phí.
Xác định tiêu thức phân bổ và phân bổ chi phí kinh doanh cho hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại chưa tiêu thụ trong trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài và lượng hàng hoá tồn kho cuối kỳ lớn.
Cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí của doanh nghiệp.
1.9 Kế toán tổng hợp

Công việc của kế toán tổng hợp bao gồm:

Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.
Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh.
Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.
Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết.
Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng công ty.
Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty.
In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp theo công ty theo quy định.
Lập báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết.
Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán.
Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở.
Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo.
Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu.
Cung cấp số liệu cho ban giám đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.
Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách văn phòng KT - TV.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến.
Lưu trữ dữ liệu kế toán theo quy định.
2. Theo cách thức ghi chép

Kế toán đơn: Kế toán đơn là việc ghi chép, phản ánh trên từng tài khoản kế toán riêng biệt, không có quan hệ đối ứng trên với tài khoản khác.
Kế toán kép: Kế toán kép là việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh doanh, tài chính vào các tài khoản kế toán theo mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán và đúng mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản kế toán với nhau.
Phân loại kế toán theo cách thức ghi chép
3. Theo chức năng cung cấp thông tin

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình Kế toán tài chính: Chủ yếu cung cấp thông tin bên ngoài đơn vị, doanh nghiệp là chính: cổ đông, cơ quan chức năng như thuế, thanh tra…các chủ nợ, ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo thuế.
Kế toán quản trị: Chủ yếu chỉ phục vụ bên trong nội bộ doanh nghiệp, cung cấp thông tin nhằm ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên đây là những thông tin về kế toán và cách phân loại kế toán trong doanh nghiệp. Hi vọng, bài viết này sẽ giúp người làm kế toán nắm rõ được vị trí và nhiệm vụ của mình, từ đó hoàn thành tốt công việc, góp phần phát triển doanh nghiệp.
Đăng ký nhận tài liệu kế toán bổ ích
Mời bạn để lại email để nhận thêm các tài liệu, kiến thức dành cho kế toán từ MISA
Mời bạn nhập email
form-news
>> Khái niệm, đối tượng của kế toán là gì?
>> 8 công việc kế toán của một doanh nghiệp mới thành lập cần làm.
>> Kế toán cần biết những điều này trước ngày 01/01/2020.

dịch vụ chữ ký số tại bắc ninh Tổng hợp

[Read More...]


Cục Thuế TP Hà Nội lựa chọn phối hợp với 09 nhà cung cấp hóa đơn điện tử đợt 1



Dựa trên một số tiêu chí nhất định, Cục Thuế TP Hà Nội đã lựa chọn phối hợp với 09/40 nhà cung cấp hóa đơn điện tử đợt 1 nhằm đẩy nhanh quá trình và hoàn thành mục tiêu: áp dụng hóa đơn điện tử trong năm 2019 cho Chính phủ đề ra cho Hà Nội, Hồ Chí Minh và các thành phố lớn.

>> Chính thức ban hành Thông tư 68/2019/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử
>> 15 Điều Doanh nghiệp cần biết ngay về hoá đơn điện tử
>> Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp hóa đơn điện tử đáp ứng Thông tư 68/2019/TT-BTC?
>> 4 Tính năng ưu việt của phần mềm hóa đơn điện tử meInvoice.vn
>> Dùng thử hóa đơn điện tử meInvoice.vn

1. Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp hóa đơn điện tử của Cục thuế TP Hà Nội
“Mở rộng áp dụng hóa đơn điện tử, cơ bản hoàn thành trong năm 2019 ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn…” là một trong những nhiệm vụ trong tâm năm 2019 được Chính phủ nêu rõ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019.
Nhằm đảm bảo việc áp dụng hóa đơn điện tử tại Hà Nội được diễn ra đồng bộ, hướng tới mục tiêu 95% doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội áp dụng HĐĐT ngay trong năm 2019, Cục Thuế TP Hà Nội đã có kế hoạch triển khai chi tiết và thống nhất giữa các chi cục thuế. Trong đó, việc lựa chọn phối hợp với các nhà cung cấp uy tín, đủ tiêu chuẩn được Cục Thuế TP Hà Nội cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên 03 tiêu chí cốt lõi:

Bên cạnh đó, Cục Thuế cũng tiến hành kiểm tra tài khoản kết nối khai thác cơ sở dữ liệu HĐĐT, tra cứu phân tích theo tổ hợp các tiêu chí (nhóm MST, nhóm số hóa đơn, từ kỳ đến kỳ…) do các Tổ chức đã cung cấp để hỗ trợ cơ quan Thuế liệt kê thông tin chi tiết về từng dòng trên hóa đơn (tương tự mẫu 01-1/GTGT: Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra) và cho phép kết xuất kết quả ra Excel.
MISA hỗ trợ tối đa chi phí triển khai hóa đơn điện tử và có ưu đãi đặc biệt về giá khi khác hàng ĐĂNG KÝ tại:

2. MISA là nhà cung cấp hóa đơn điện tử hàng đầu được Cục thuế  TP Hà Nội lựa chọn phối hợp
Ngày 4/10/2019 Cục Thuế TP Hà Nội đã gửi Phiếu khảo sát tới các 40 tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT hoạt động trên địa bàn và nhận được phản hồi của 30/40 tổ chức.
Dựa trên những tiêu chí khắt khe và quá trình phân tích kiểm tra sát sao, Công ty Cổ Phần MISA vinh dự được Cục Thuế TP Hà Nội lựa chọn là 1 trong 9 nhà cung cấp hóa đơn điện tử đáp ứng đủ 3 tiêu chuẩn khắt khe đưa ra để phối hợp trong đợt 1. Đồng thời, Cục thuế Hà Nội đã mời các tổ chức tham dự buổi họp vào ngày 16/10/2019.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Buổi làm việc của Cục Thuế TP Hà Nội với 09 nhà cung cấp hóa đơn điện tử đợt 1 vào ngày 16/10/2019
Với 25 năm kinh nghiệm chuyên phát triển phần mềm trong lĩnh vực tài chính kế toán, hóa đơn điện tử, kê khai Thuế (T-VAN),… cho gần 250.000 khách hàng tổ chức và hàng triệu cá nhân kinh doanh, MISA cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử meInvoice.vn với tính năng ưu việt cho khách hàng:
Đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ hóa đơn theo đúng Nghị định 119/2018/NĐ-CP, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Thông tư 32/2011/TT-BTC, Thông tư 39/2014/TT-BTC…
Khởi tạo, lập và tra cứu hóa đơn điện tử mọi lúc, mọi nơi qua mobile, website, desktop
Sẵn sàng kết nối với mọi phần mềm kế toán, quản trị khác
Đáp ứng hơn 100 mẫu hóa đơn theo nhu cầu quản trị của Doanh nghiệp và đầy đủ thông tin theo quy định của Cơ quan Thuế
Lưu trữ hóa đơn trong 10 năm tại trung tâm lưu trữ dữ liệu chuẩn quốc tế Tier3 …
* Nguồn: Tổng Cục Thuế – Bộ Tài Chính Cục Thuế TP Hà Nội

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hoàng mai Trong thời gian tới, để hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai áp dụng hóa đơn điện tử, MISA sẽ tiếp tục phối hợp với Cục Thuế TP Hà Nội trong việc tổ chức triển khai tập huấn diện rộng cho các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn địa bàn về hóa đơn điện tử.

Khách hàng có nhu cầu được hỗ trợ về quy định hóa đơn điện tử hoặc dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm hóa đơn điện tử meInvoice.vn của MISA vui lòng liên hệ Hotline: 090 488 5833 hoặc đăng ký:

>> Hà Nội gấp rút hoàn thành áp dụng hóa đơn điện tử trong Quý IV năm 2019
>> Chính thức ban hành Thông tư 68/2019/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử
>> 15 Điều Doanh nghiệp cần biết ngay về hoá đơn điện tử
>> Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp hóa đơn điện tử đáp ứng Thông tư 68/2019/TT-BTC?
>> 4 Tính năng ưu việt của phần mềm hóa đơn điện tử meInvoice.vn
>> Dùng thử hóa đơn điện tử meInvoice.vn
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng
MISA

[Read More...]


Quy trình cơ quan chức năng thanh tra bảo hiểm xã hội doanh nghiệp



Nhiều kế toán doanh nghiệp hiện nay đang vấp phải thực tế là không hiểu về quy trình thanh kiểm tra thuế, dẫn đến dễ mắc lỗi và bị phạt. Dưới đây là một số kinh nghiệm cho kế toán trong việc thanh kiểm tra bảo hiểm xã hội.

>>  8 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế mới nhất
>> Từ tháng 7/2020, mở tài khoản ngân hàng phải kê khai mã số thuế
>> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ: Đại lý thuế được làm dịch vụ kế toán

Quy trình thanh tra bảo hiểm xã hội

Quy trình thanh tra bảo hiểm xã hội, Khi bị thanh tra bảo hiểm xã hội, kế toán cần ra xoát loại các hồ sơ sau:

- Xây dựng thang bảng lương, chú ý nhóm đối tượng qua đào tạo, nặng nhọc độc hại, thời gian nâng lương (tức nâng bậc hàng năm từ bậc 1 lên 2 lên 3…)

- Hợp đồng của các đối tượng trên cần chú ý sắp xếp lương đúng ngạch, đúng bậc trong thang bảng lương. Các điều khoản trong hợp đồng lao động phải đúng luật.

- Có các quyết định liên quan đến các khoản phục cấp không đóng BHXH và có đóng BHXH.

- Bảng chấm công Bảng chấm công phải đúng luật lao động về thời gian làm thêm, làm đêm, nghỉ lễ, tết, nghỉ phép.

- Bảng lương phải chi trả đúng quy định về lương cơ bản, các khoản phụ cấp, các khoản làm thêm, làm đêm, nghỉ lễ, tết, phép. Nhưng đặc biệt phải chú ý làm sao để lương này tổng số các tháng phải khớp bằng đúng báo cáo thuế TNCN.

- Số lượng CBCNV trên bảng công, bảng lương phải bằng đúng trên tờ khai thuế TNCN đã báo cáo (gồm cả đóng BHXH cả không đóng BHXH đã giải trình khớp với báo cáo thuế TNCN).

- Tiền lương, phụ cấp, thưởng …và của toàn bộ CBCNV trong Doanh nghiệp của 12 tháng bằng đúng phát sinh của TK 334 đã báo cáo. Lưu ý phải khớp lương đến từng trăm đồng.



Bộ tài liệu chuẩn bị phục vụ thanh tra bảo hiểm

Khi doanh nghiệp nhận được thông báo bị thanh kiểm tra, những tài liệu, công việc mà kế toán cần rà soát toàn bộ tài liệu liên quan đến bảo hiểm:

1. Nội quy lao động.

2. Thang bảng lương.

3. Thỏa ước lao động.

4. Danh sách lao động (có theo dõi ngày vào làm ngày nghỉ làm).

5. Hợp đồng lao động (tất cả mọi người và mọi giai đoạn hợp đồng).

6. Bảng chấm công.

7. Bảng lương chi tiết.

8. Quyết định liên quan đến các khoản phụ cấp cho người lao động.

9. Báo cáo tài chính phần chi phí lương.

10. Quyết toán thuế TNCN.

11. Các phiếu chi, giấy tờ liên quan đến chế độ ốm đau, thai sản, các chế độ khác cho người lao động có liên quan đến BHXH.

12. Các phiếu chi liên quan đến việc thanh toán chế độ cho người nghỉ việc.

13. Biên bản kiểm tra của các đoàn khác có liên quan trước đó (nếu có).



III. Quy trình thanh tra bảo hiểm xã hội

Trên thực tế, tùy theo Đoàn thanh tra bảo hiểm, mỗi doanh nghiệp mà cán bộ thanh tra sẽ có những quy trình khác nhau. Nhưng quy trình dưới đây là quy trình chung khi thanh tra bảo hiểm xã hội:

Bước 1. Cán bộ Thanh tra, yêu cầu Doanh nghiệp cung cấp các hồ sơ trên.

Bước 2. Cán bộ Thanh tra, thực hiện so sánh chi phí lương với bảng lương, bảng công thực tế tại Doanh nghiệp giữa các báo cáo, hồ sơ liên quan xem có khớp nhau không, như:

• Kiểm tra hồ sơ lao động, nội dung hợp đồng lao động, thang bảng lương có khớp với hợp đồng không.

• Kiểm tra mức lương trên hợp đồng có khớp với bảng lương không.

• Kiểm tra các khoản phụ cấp có đóng BHXH không (xoáy sâu vào các khoản phụ cấp bắt buộc phải đóng BHXH).

• Kiểm tra các ngày nghỉ chế độ BHXH có trùng với ngày đi làm thực tế không.

• Kiểm tra bảng lương và phụ cấp lương của 12 tháng cộng lại có bằng chi phí lương trên báo cáo tài chính.

• Kiểm tra số lượng nhân viên trên bảng công với số lượng nhân viên trên quyết toán thuế TNCN khớp hay lệch. Nếu lệch phải giải trình tại sao lệch.

• Kiểm tra bảng chi tiết lương về cách thức trả lương, tính thời gian làm thêm, phụ cấp có BHXH hay không BHXH, đúng đủ lao động không, xếp đúng thang bảng lương không.

Bước 3. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra các ngày nghỉ phép trả đúng và đủ theo đối tượng lao không.

Bước 4. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra các ngày nghỉ lễ, tết xem đúng không, có trả đúng chế độ nếu đi làm thêm không.

Bước 5. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra việc làm thêm của NLĐ có được Doanh nghiệp yêu cầu làm thêm đúng quy định không, trả lương đúng quy định không.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Bước 6. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra hợp đồng thời vụ, những người không đóng BHXH.

Bước 7. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra hợp đồng thử việc đúng hay sai ( thường sai chủ yếu lương không xếp đúng thang bảng lương, thời gian thử việc sai đối tượng theo quy định).

Bước 8. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra sự đầy đủ  hồ sơ lao động của từng đối tượng lao động.

Bước 9. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra thang bảng lương có đúng nhóm đối tượng không, có đúng bậc lương không. (thường các Doanh nghiệp bỏ qua đối tượng nặng nhọc, độc hại, các tiêu chuẩn chức danh chưa khớp với bảng lương thực).

dịch vụ chữ ký số tại thanh xuân Bước 10. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra nội quy lao động xem có đúng đối tượng không, kiểm tra các quy định đúng luật không.

Bước 11. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra bảng công những ngày chế độ thai sản, ốm đau, dưỡng sức có trùng không.

Bước 12. Cán bộ Thanh tra, kiểm tra những lao động không đóng BHXH thuộc đối tượng nào. Nếu không đóng có chi trả BHXH vào lương không, cách thức trả đúng không. Kiểm tra xem đối tượng đó có phải thuộc đối tượng không phải đóng BHXH không.

>>  8 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý thuế mới nhất
>> Từ tháng 7/2020, mở tài khoản ngân hàng phải kê khai mã số thuế
>> Tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ: Đại lý thuế được làm dịch vụ kế toán
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng MISA Tổng hợp

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 335 - Chi phí phải trả



TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa chi trả trong kỳ này.

Tài khoản này dùng để hạch toán những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh, nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh. Việc hạch toán các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.

Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau:

1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.

2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo.

3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.

4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).

HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU

1. Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo quy định. Ngoài các nội dung quy định này, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, doanh nghiệp phải có giải trình về những khoản chi phí phải trả đó.

2. Việc tính trước và hạch toán những chi phí chưa phát sinh vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phải được tính toán một cách chặt chẽ (Lập dự toán chi phí và dự toán trích trước) và phải có bằng chứng hợp lý, tin cậy về các khoản chi phí phải trích trước trong kỳ, để đảm bảo số chi phí phải trả hạch toán vào tài khoản này phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh. Nghiêm cấm việc trích trước vào chi phí những nội dung không được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

3. Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán năm các khoản chi phí phải trả phải quyết toán với số chi phí thực tế phát sinh. Số chênh lệch giữa số trích trước và chi phí thực tế phải xử lý theo chế độ tài chính hiện hành.

4. Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ

Bên Nợ:

- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả;

- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.

Bên Có:

Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

Số dư bên Có:

Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả.

2. Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)

Có TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả)

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả nhỏ hơn số trích trước).

3. Trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, ghi:

Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

4. Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã được dự trích trước vào chi phí, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)

Có TK 241 - XDCB dỡ dang (2413) (Tổng chi phí thực tế phát sinh)

Có các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước).

5. Trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh những chi phí dự tính phải chi trong thời gian ngừng việc theo thời vụ, hoặc ngừng việc theo kế hoạch, ghi:

Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

6. Chi phí thực tế phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo thời vụ, ghi:

Nợ các TK 623, 627 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)

Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 334 - Phải trả người lao động

Có các TK 623, 627 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước).

7. Trường hợp lãi vay trả sau, cuối kỳ tính lãi tiền vay phải trả trong kỳ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh)

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dỡ dang)

Nợ TK 241 - XDCB dỡ dang (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dỡ dang)

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

8. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo mệnh giá, nếu trả lãi sau (sau khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu tính lãi vay vào giá trị tài sản sản xuất dỡ dang)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính lãi vay vào chi phí tài chính trong kỳ)

Nợ TK 241 - XDCB dỡ dang (Nếu tính lãi vay tính vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dỡ dang)

Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).

Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu, ghi:

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)

Nợ TK 343 - Trái phiếu phát hành (TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu)

Có các TK 111, 112,. . .

9. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu có chiết khấu, nếu trả lãi sau (sau khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu tính lãi vay vào giá trị tài sản sản xuất dỡ dang)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính lãi vay vào chi phí tài chính trong kỳ)

Nợ TK 241 - XDCB dỡ dang (Nếu tính lãi vay tính vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dỡ dang)

Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ)

Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ).

Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu, ghi:
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)

Nợ TK 343 - Trái phiếu phát hành (TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu)

Có các TK 111, 112,. . .

10. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu có phụ trội, nếu trả lãi sau (sau khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trongkỳ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu tính lãi vay vào giá trị tài sản sản xuất dỡ dang)

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại thanh trì Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính lãi vay vào chi phí tài chính trong kỳ)

Nợ TK 241 - XDCB dỡ dang (Nếu tính lãi vay tính vào giá trị tài sản đầu tư xây dựng dỡ dang)

Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).

Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu, ghi:

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)

Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu

Có các TK 111, 112,. . .
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng Theo Nice Accounting

[Read More...]


Linh hoạt khi sử dụng tài khoản ngoài bảng



Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính ban hành Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp, bao gồm các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản loại 0 (tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán).

Các tài khoản loại 0 dùng để phản ánh những tài sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi. Đồng thời, loại tài khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh ở các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý như: Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ các loại (chi tiết theo nguyên tệ); Dự toán chi sự nghiệp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình Tuy nhiên, việc ban hành và thực tế sử dụng một số tài khoản loại 0 hiện vẫn còn một số vấn đề cần trao đổi:

Thứ nhất, đối với Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” được dùng để theo dõi chi tiết số hiện có và tình hình biến động từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ.

Tuy nhiên, theo quy định hạch toán chi tiết, ngoại tệ của doanh nghiệp đã được theo dõi chi tiết trên các sổ chi tiết (tài khoản chi tiết) 1112, 1122, 1132 và tuỳ theo yêu cầu quản lý, tuỳ thuộc vào tình hình sử dụng các loại ngoại tệ tại doanh nghiệp mà kế toán có thể theo dõi chi tiết, cụ thể từng loại ngoại tệ trên tài khoản cấp 3 của những tài khoản cấp 2 nói trên.

Ngược lại, nếu không theo dõi chi tiết ngoại tệ trên các tài khoản cấp 3 mà chỉ theo dõi trên tài khoản 007 thì việc tổng hợp tình hình biến động về vốn bằng tiền ngoại tệ (quy đổi ra đồng Việt Nam) sẽ không thấy rõ được tình hình biến động về tỷ giá hối đoái khi hạch toán ngoại tệ theo giá thực tế.

Việc theo dõi, phản ánh trên các sổ chi tiết như đã trình bày ở trên đã cung cấp một cách khoa học và đầy đủ số liệu của từng loại ngoại tệ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Từ những phân tích trên việc tồn tại Tài khoản 007 là không cần thiết, thậm chí việc tồn tại cả tài khoản 007 và các tài khoản cấp 3 của nhóm tài khoản vốn bằng tiền sẽ gây ra sự trùng lắp trong hạch toán.

Thứ hai, việc loại bỏ Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” so với Quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 là không hợp lý vì tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hình thành, tăng, giảm và sử dụng (đầu tư đổi mới TSCĐ, trả nợ vay đầu tư TSCĐ) nguồn vốn khấu hao ở doanh nghiệp. Tài khoản này cung cấp cụ thể số liệu liên quan đến khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp thông qua khấu hao TSCĐ và tình hình tái đầu tư, đổi mới TSCĐ của doanh nghiệp. Trong khi đó một số tài khoản có liên quan vẫn chưa cung cấp được các thông tin cần thiết, chẳng hạn:

- Tài khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh” dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quy định, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hình thành vốn, trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn, vốn ban đầu, vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh. Do đó, cả hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh cũng vẫn chưa cung cấp được số liệu liên quan đến tình hình biến động của nguồn vốn khấu hao, chưa cung cấp được thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu của chính nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp và cho chủ sở hữu doanh nghiệp.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại thanh trì - Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản (BĐS) đầu tư trong quá trình sử dụng do tính khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, BĐS đầu tư. Vì thế, số liệu do tài khoản này cung cấp chỉ phản ánh tổng hợp giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư do tính trích khấu hao và kể cả giá trị hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào mục đích phúc lợi mà không thể cung cấp được các thông tin cần thiết như tài khoản 009 phản ánh.

- Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ và BĐS đầu tư ở các tài khoản 211, 212, 213, 217 cũng không thể theo dõi được tình hình biến động và sử dụng nguồn vốn khấu hao.

Từ những nhận định trên, nếu không có tài khoản 009 sẽ không có số liệu về tình hình thu hồi vốn khấu hao, tình hình đổi mới, tái đầu tư TSCĐ để các nhà quản trị điều hành một cách hiệu quả hơn trong quá trình đầu tư và quản lý, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.

Tóm lại, việc tồn tại các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán hợp lý sẽ góp phần rất lớn về chất lượng thông tin do kế toán cung cấp.

dịch vụ chữ ký số tại hải dương Theo Tạp chí kế toán

[Read More...]


Sự ảnh hưởng của phương pháp kế toán khoản đầu tư



Để phản ánh trung thực tính hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của toàn bộ tập đoàn, khoản đầu tư vào công ty con phải được áp dụng theo phương pháp vốn chủ sở hữu khi lập báo cáo tài chính hợp nhất bất kể khoản mục đó được hạch toán trên Báo cáo tài chính của công ty mẹ theo phương pháp nào.

Cho đến nay, ba phương pháp kế toán đối với khoản đầu tư vào công ty con trên Báo cáo tài chính của công ty mẹ thường được sử dụng: Phương pháp giá vốn, phương pháp vốn chủ sở hữu, phương phá vốn chủ sở hữu không hoàn hảo.

Theo phương pháp giá vốn, giá phí hợp nhất kinh doanh được phản ánh trên tài khoản Đầu tư vào công ty con hoặc khi có sự giảm giá (tổn thất) đáng kể đối với khoản đầu tư này. Doanh thu hoạt động tài chính do đầu tư vào công ty con trên Báo cáo tài chính của công ty mẹ được xác định trên cơ sở số cổ tức được công ty con chính thức công bố phân phối và tỷ lệ quyền lợi kinh tế của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con. Như thế số lợi nhuận thuần hoặc số lỗ trong kỳ của công ty con không ảnh hưởng trực tiếp đến số doanh thu của hoạt động đầu tư vào công ty con được ghi nhận trên sổ sách kế toán của công ty mẹ trong kỳ đó.

Phương pháp giá vốn dựa trên cơ sở mối quan hệ pháp lý của công ty mẹ và công ty con. Cả công ty mẹ và công ty con là những thực thể pháp lý riêng biệt, doanh thu hoạt động đầu tư vào công ty con được ghi nhận trên sổ sách kế toán của công ty mẹ chỉ khi công ty con công bố chính thức phân phối cổ tức. Điều đó có nghĩa là khi gắn trách nhiệm pháp lý về việc phân phối cổ tức của công ty con đối với công ty mẹ thì doanh thu hoạt động tài chính đầu tư vào công ty con mới được công ty mẹ ghi nhận. Ngoài ra, phương pháp này đơn giản, giảm bớt công việc ghi chép trên sổ kế toán của công ty mẹ do loại bỏ các bút toán điều chỉnh theo yêu cầu của phương pháp vốn chủ sở hữu.

Tuy nhiên, phương pháp giá vốn tồn tại hai nhược điểm cơ bản. Thứ nhất, phương pháp này không phản ánh thực chất kinh tế của công ty con vì số lợi nhuận thuần hoặc lỗ trong kỳ của công ty con không được phản ánh trực tiếp trên Báo cáo tài chính của công ty mẹ trong kỳ đó. Do công ty mẹ có khả năng kiểm soát hoạt động kinh doanh và chính sách tài chính của công ty con nên công ty mẹ có thể phóng đại số doanh thu tài chính từ hoạt động đầu tư vào công ty con bằng nhiều cách khác nhau; chẳng hạn, công ty mẹ có thể tạo sức ép công ty con phải phân phối số cổ tức lớn hơn cho dù lợi nhuận thuần trong kỳ của công ty này nhỏ hoặc công ty mẹ không phản ánh số lỗ mà công ty con phải gánh chịu trong kỳ. Nhược điểm này của phương pháp giá vốn bị chỉ trích ở chỗ nó không cung cấp cho nhà đầu tư những thông tin kinh tế để đánh giá khả năng sinh lời và bức tranh tài chính có liên quan đến khoản đầu tư vào công ty con. Thứ hai, khi Báo cáo tài chính hợp nhất được lập, rất nhiều thủ tục kế toán liên quan cần phải được thực hiện để xác định số lợi nhuận chưa phân phối đầu kỳ giống như chỉ tiêu này được lập theo phương pháp vốn chủ sở hữu.

Theo phương pháp vốn chủ sở hữu, giá vốn hợp nhất kinh doanh được phản ánh trên tài khoản Đầu tư vào công ty con. Sau đó tài khoản này được điều chỉnh tăng lên hoặc giảm xuống tùy thuộc vào số lợi nhuận thuần hoặc số lỗ của công ty con trong kỳ, số phân bổ chênh lệch giữa giá hợp lý và giá ghi sổ tài sản – nợ phải trả của công ty con tại thời điểm hợp nhất, số phân bổ lợi thế thương mại phát sinh, số lợi nhuận hoặc lỗ chưa thực hiện phát sinh từ những nghiệp vụ nội bộ trong tập đoàn chưa phân bổ cho công ty mẹ và số cổ tức công ty mẹ được hưởng trong kỳ. Như thế, phương pháp này ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính do đầu tư vào công ty con theo số lợi nhuận được công ty con thực hiện chứ không phải số cổ tức được công ty này phấn phối hay công bố phân phối trong kỳ; do đó, phương pháp vốn chủ sở hữu phù hợp với phương pháp kế toán dồn tích.

Phương pháp vốn chủ sở hữu cho phép đầu tư đánh giá được khả năng sinh lời và bức tranh tài chính có liên quan đến khoản đầu tư vào công ty con. Phương pháp này còn cho phép nhân viên kế toán lập Báo cáo tài chính hợp nhất tự kiểm tra số liệu được lập có chính xác hay không. Lý do là nếu phương pháp vốn chủ sở hữu được công ty mẹ sử dụng để kế toán khoản đầu tư vào công ty con thì đẳng thức sau luôn xảy ra (loại trừ khi lý luận thực thể doanh nghiệp được áp dụng) :

Lợi nhuận thuần trên BCKQKD công ty mẹ = lợi nhuận thuần trên BCKQKD hợp nhất

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Lợi nhuận chưa phân phối trên bảng CĐKT = lợi nhuận chưa phân phối trên bảng CĐKT hợp nhất



Bảng 1

Tuy nhiên phương pháp vốn chủ sở hữu không thể hiện được mối quan hệ có tính pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con trong một tập đoàn. Số lợi nhuận của công ty con được cty mẹ phản ánh trên Báo cáo tài chính của cty mẹ chưa chắc đã thực sự thu hút được nếu như công ty con phá sản. Ngoài ra, phương pháp này còn đòi hỏi nhiều bút toán điều chỉnh trên sổ sách kế toán của công ty mẹ.

Theo phương pháp vốn chủ sở hữu không đầy đủ, khoản đầu tư vào công ty con được cty mẹ áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu nhưng không đầy đủ với các khoản loại trừ hoặc điều chỉnh.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận tây hồ Tại Việt Nam, Chuẩn mực Kế toán số 25 quy định: “trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ, các khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con đã trình bày trên Báo cáo tài chính hợp nhất được trình bày theo phương pháp giá gốc. Khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn, kế toán sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu với quan điểm hợp nhất Báo cáo tài chính theo lý thuyết công ty mẹ mở rộng.

Tóm lại, cho dù áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, phương pháp giá gốc, phương pháp giá vốn chủ sở hữu không hoàn hảo thì kết quả trình bày trên Báo cáo tài chính hợp nhất vẫn như nhau nếu áp dụng một quan điểm hợp nhất trên cơ sở cùng một lý luận kế toán.Tuy nhiên, phương pháp loại trừ và điều chỉnh sẽ có sự khác biệt đối với các trường hợp riêng biệt của từng phương pháp này trong quá trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất. Kết luận này có thể được biểu thị dưới dạng sơ đồ Bảng 1.
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng Theo Tạp chí Kế toán & Kiểm toán

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 141 - Tạm ứng



TÀI KHOẢN 141 TẠM ỨNG

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU

1. Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (Thuộc các bộ phận cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc chỉ định bằng văn bản.

2. Người nhận tạm ứng (Có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mực đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ. Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng.

Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ, dứt điểm (Theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có). Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng. Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ sung số còn thiếu.

3. Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau.

4. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 141 - TẠM ỨNG

Bên Nợ:

Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh nghiệp.

Bên có:

- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán;

- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương;

- Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho.

Số dư bên Nợ:

Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Khi tạm ứng tiền mặt hoặc vật tư cho người lao động trong đơn vị, ghi:

Nợ TK 141 - Tạm ứng

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Có các TK 111, 112, 152,. . .

2. Khi thực hiện xong công việc được giao, người nhận tạm ứng lập Bảng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc đã được ký duyệt để quyết toán khoản tạm ứng, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 241, 331, 621, 623, 627, 642,. . .

Có TK 141 - Tạm ứng.

3. Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ, nhập lại kho hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng, ghi:

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 141 - Tạm ứng.

4. Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã nhận tạm ứng, kế toán lập phiếu chi để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 241, 331, 621, 623, 627,. . .

dịch vụ chữ ký số giá rẻ tại hà nội Có TK 111 - Tiền măt.
Theo Nice accounting

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 244 - Kí quỹ kí cước dài hạn



TÀI KHOẢN 244 - KÝ QUỸ, KÝ CƯỚC DÀI HẠN

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền hoặc giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem đi ký quỹ, ký cược dài hạn tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác có thời hạn trên 1 năm hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.

Các khoản tiền, tài sản đem ký quỹ, ký cược dài hạn phải được theo dõi chặt chẽ và kịp thời thu hồi khi hết thời hạn ký quỹ, ký cược. . .

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 244 - KÝ QUỸ, KÝ CƯỚC DÀI HẠN

Bên Nợ:

Số tiền hoặc giá trị tài sản mang đi ký quỹ, ký cước dài hạn.

Bên Có:

- Khoản khấu trừ (phạt) vào tiền ký quỹ, ký cước dài hạn tính vào chi phí khác;

- Số tiền hoặc giá trị tài sản ký quỹ, ký cược dài hạn giảm do rút về.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình Số dư bên Nợ:

Số tiền hoặc giá trị tài sản đang ký quỹ, ký cược dài hạn.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Khi chuyển tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý để ký quỹ, ký cược dài hạn, ghi :

Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn (Chi tiết theo từng khoản)

Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112, 1113)

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121, 1122, 1123).

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng 2. Khi nhận lại số tiền hoặc giá trị tài sản ký quỹ, ký cược, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112, 1113)

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121, 1122, 1123).

Có TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn (Chi tiết theo từng khoản)

3. Trường hợp doanh nghiệp bị phạt, khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cược, ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

Có TK 244 - Ký quỹ, ký cước dài hạn.
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng Theo Nice Accounting
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page