Chi phí thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa



–Doanh nghiệp phát sinh Chi phí thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn xử lý như thế nào để tính vào chi phí hợp lý?


–Có phải khấu trừ thuế TNCN đối với cá nhân chạy xe hay không?



***Về thuế TNCN: Căn cứ Khoản 1điểm i Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế TNCN:


“Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác


Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.


…”.


***Về Thuế TNDN & thuế GTGT:


*Căn cứ:


+++Về thuế GTGT:


– Điều 15 thông tư Số: 219/2013/TT- BTC Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng


– Thông tư 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 sửa đổi, bổ sung Điều 15, Thông tư 39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ do Bộ Tài chính ban hành.


+++Về thuế TNDN:


– Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2014 và áp dụng cho kỳ tính thuế từ năm 2014 trở đi)


– Điều 6 Thông tư Số: 78/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp


– Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CỔ PHẦN


– Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của thuế thu nhập DN ban hành ngày 19/06/2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014


+ Tại Điểm 2.4 Khoản 2 Điều 6 quy định các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:

Trung tâm kế toán thực hành Tại hải phòng



= > Theo đó:


++++ Điều kiện để tính chi phí hợp lý doanh nghiệp


– Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp


– Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.


– Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, “trừ các khoản chi của doanh nghiệp: “Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN quy định tại Tại Điểm 2.4 Khoản 2 Điều 6) …


“ Mua đồ dùng, tài sản, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra”


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng

+++Đối với Bảng kê mua vào 01/TNDN cần chú ý:


–Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;… phải có chứng từ thanh toán chi trả tiền (tiền mặt, hoặc chuyển khoản) cho người bán


–Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực. Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được phép lập Bảng kê tính vào chi phí được trừ nêu trên không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.


–Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế”.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại hải phòng


–Trường hợp Công ty thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty nếu mức chi trả từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần hoặc tháng trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước để kê khai nộp vào NSNN. Căn cứ vào hợp đồng, chứng từ chi tiền, chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, bảng kê 01/TNDN…để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.


***Chi tiết tại: Công văn 2019/CT-TTHT ngày 09/03/2015 chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp Hồ Chí Minh.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


Hướng dẫn tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp



Tổng cục Thuế vừa có văn bản hướng dẫn tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại cầu giấy từ liêm

Thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo của doanh nghiệp tối đa là 1 năm và tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tục không quá 2 năm. Nguồn: Internet

Theo đó, thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo của doanh nghiệp tối đa là 1 năm và tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tục không quá 2 năm. Hết thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo gửi cơ quan Đăng ký kinh doanh và cơ quan Thuế, doanh nghiệp trở lại trạng thái hoạt động và phải thực hiện khai, nộp thuế theo đúng quy định.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng

Doanh nghiệp đã tạm ngừng kinh doanh 2 năm liên tiếp thì theo quy định không được tiếp tục tạm ngừng kinh doanh.

Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên
[Read More...]


Khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm có bị đánh thuế thu nhập cá nhân?



Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm đang là một trong những vấn đề được các cơ quan và doanh nghiệp quan tâm.

Về vấn đề này, Tổng cục Thuế đã Có công văn bản số 177 /TCT-TNCN ngày 15/01/2013 trả lời Cục thuế TP. Đà Nẵng. Theo đó, công văn của Tổng cục Thuế quan cho biết:
Trung tâm kế toán thực hành Tại bắc ninh
Điểm 9, Mục III, Phần A Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 cùa Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNCN và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật TNCN quy định về thu nhập được miễn thuế TNCN:
“Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ theo quy định của Bộ luật Lao động”.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Theo quy định trên, phần thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc vào ngày được nghỉ phép năm, được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ngày thường theo quy định của Bộ luật Lao động là thu nhập được miễn thuế TNCN.
Trước đó, Tổng cục Thuế nhận được Công văn số 4197/CT-TTHT ngày 18/12/2012 của Cục Thuế TP. Đà Nẵng về việc việc thực hiện thuế thu nhập cá nhân đổi với khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm theo chế độ.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hoàng mai
[Read More...]


Hóa đơn xuất khẩu phát hành trước 01/06/2014, doanh nghiệp được tiếp tục sử dụng cho đến hết



Về việc hướng dẫn sử dụng hóa đơn xuất khẩu, ngày 25/04/2014, Tổng Cục Thuế đã có Công Văn 1412/TCT-CS trong đó nêu rõ:

Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên ♣ Từ ngày 01/03/2014 các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đã phát hành hóa đơn xuất khẩu nếu có nhu cầu vẫn được tiếp tục sử dụng hóa đơn xuất khẩu.

♣ Cơ quan Thuế chỉ ngừng tiếp nhận thông báo phát hành hóa đơn xuất khẩu kể từ ngày 01/06/2014.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Đối với hóa đơn xuất khẩu đã thông báo phát hành trước ngày 01/6/2014 thì doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đăng ký số lượng hóa đơn xuất khẩu còn tồn chưa sử dụng gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 31/07/2014 để được tiếp tục sử dụng. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
[Read More...]


Công bố 15 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực hải quan



Ngày 15/5/2014, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 1011/QĐ-BTC công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính. Bộ thủ tục gồm 15 thủ tục hành chính mới áp dụng trên hệ thống VNACCS, trong đó 01 thủ tục thực hiện tại cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố và 14 thủ tục thực hiện tại cấp Chi cục Hải quan. Cụ thể như sau:

Thủ tục thực hiện tại cấp Chi cục Hải quan bao gồm:
1. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại;
2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại;
3. Thủ tục sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan;
4. Thủ tục thông báo, điều chỉnh, kiểm tra định mức đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài;
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông 5. Thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài;
6. Thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài;
7. Thủ tục sửa đổi, bổ sung hợp đồng gia công, phụ lục hợp đồng gia công;
8. Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu;
9. Thủ tục thông báo, điều chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư và đăng ký sản phẩm xuất khẩu;
10. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất;
11. Thủ tục đăng ký danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế;
12. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất
13. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ;
Trung tâm kế toán thực hành Tại hà đông 14. Thủ tục đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.
– Một thủ tục thực hiện tại cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố là: Thủ tục đăng ký danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký 15/5/2014 lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


Tiếp tục cơ cấu và thu hẹp DNNN



Qua 30 năm đổi mới phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, các chủ thể trong nền kinh tế ngày càng mở rộng với hiệu quả ngày càng cao. Số lượng các DN thành lập mới tăng dần qua các năm, DNNN được đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại đã góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

DNNN sẽ chỉ tập trung vào những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Ảnh Internet.
Khẳng định vai trò của DNNN
Theo tổng kết của Bộ Tài chính, số lượng DN thành lập mới tăng dần qua các năm. Tổng số DN đang hoạt động đến thời điểm tháng 6-2013 là 566.090 DN. Trong giai đoạn 2001-2011, số lượng DNNN giảm 50% trong khi số lượng DN ngoài nhà nước tăng gấp 9 lần, DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 6 lần.
Theo đó, cơ cấu DN cũng có sự thay đổi, tỷ trọng DNNN trong tổng số DN giảm từ 13,6 năm 2000 xuống còn 1% năm 2011. Tỷ trọng DN ngoài nhà nước tăng từ 82,7% lên 96,2%. Khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung không có sự thay đổi lớn trong cơ cấu DN.
Đáng chú ý, hệ thống các DNNN được đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại đã góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN. Tính đến 31-12-2013, cả nước đã thực hiện sắp xếp được 6.376 DN. Trong đó, cổ phần hóa 3.659 DN; chuyển thành Công ty TNHH một thành viên 1.033 DN; giao 22 DN; bán 158 DN; giải thể 313 DN; phá sản 92 DN.
Các hình thức khác (sáp nhập, hợp nhất…): 877 DN. Bên cạnh đó, đã hình thành các tổng công ty và một số tập đoàn kinh tế ở những lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế. Đồng thời đã thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước. Đã có 32 tỉnh không còn DNNN kinh doanh thuần túy, mà chủ yếu sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích, thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu DNNN, tính đến ngày 31-12-2013 đã có 85/91 tập đoàn, tổng công ty xây dựng đề án tái cơ cấu, trong đó có 68 DN đã được phê duyệt đề án gồm 58 DN trung ương và 10 DN thuộc địa phương.
Bên cạnh đó, hoạt động của khu vực đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng vào xuất khẩu, tiếp cận công nghệ hiện đại, tạo điều kiện cho nước ta từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu. Nếu năm 2011, xuất khẩu của khu vực này mới chỉ chiếm 45,2% tổng kim ngạch, thì chỉ 2 năm sau, năm 2003 xuất khẩu khu vực này đã vượt khu vực trong nước và dần trở thành nhân tố chính thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2012 và 61,2% kim ngạch xuất khẩu năm 2013.
Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài cũng đã góp phần thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng hàng xuất khẩu và khoáng sản, hàng sơ chế sang tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo, góp phần hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường trong nước các sản phẩm có chất lượng, thay thế được hàng nhập khẩu…
DNNN chỉ tập trung một số lĩnh vực
Định hướng phát triển kinh tế thị trường trong giai đoạn tới, Bộ Tài chính cho rằng, sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật; tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước.
Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên Thời gian tới, sẽ tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN để góp phần giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đồng thời khẩn trương cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, tập trung vào một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước, xóa bỏ bao cấp của nhà nước.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Theo đó, sẽ xác định đúng đắn, cụ thể hơn quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng quản trị và giám đốc DN đối với vốn và tài sản của nhà nước tại DN, vừa đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh của DN, vừa bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước.
Trả lời phỏng vấn Báo Hải quan mới đây, Phó Cục trưởng Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến cũng khẳng định rằng, dự án Luật Đầu tư và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại DN do Bộ Tài chính soạn thảo trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII sẽ thúc đẩy được việc sắp xếp đổi mới DNNN. Trong dự án Luật, từ khâu đầu tư đến quản lý đều đưa các nội dung đổi mới quyết liệt để đảm bảo khu vực DNNN thực sự hoạt động có hiệu quả và sẽ thu hẹp DNNN. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


OECD hạ dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu xuống còn 3,4%



Mới đây, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu từ 3,6% xuống 3,4% trong năm 2014.

Các nền kinh tế phát triển dẫn dắt quá trình phục hồi
Kinh tế toàn cầu dự kiến tăng 3,4% trong năm nay trước khi đạt tốc độ tăng trưởng 3,9% vào năm 2015. Trong báo cáo đưa ra vào tháng 11/2013, OECD dự báo kinh tế toàn cầu năm 2014 sẽ tăng 3,6%. Các nền kinh tế phát triển tiếp tục dẫn dắt quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu, do tốc độ tăng trưởng cao tại Trung Quốc và một số nước trong nhóm 05 nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) đang giảm dần.
Trong số các nền kinh tế phát triển, kinh tế Mỹ phục hồi vững chắc nhất với tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt 2,6% trong năm 2014 (dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013 là 2,9%) và 3,5% trong năm 2015. Khu vực đồng euro sẽ đạt mức tăng trưởng dương sau 03 năm suy giảm. Cụ thể là, GDP sẽ tăng 1,2% trong năm 2014 (dự báo tháng 11/2013 là 1,0%) và 1,7% trong năm 2015. Trong đó, OECD nâng triển vọng tăng trưởng GDP của Vương quốc Anh lên 3,2% trong năm nay, tăng 0,8% so với dự báo 2,4% đưa ra hồi tháng 11/2013. Tại Nhật Bản, tăng trưởng sẽ giảm nhẹ do các biện pháp củng cố tài khóa và có thể dao động quanh ngưỡng 1,2% trong hai năm 2014-2015, giảm 0,3% so với dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013.
Trong nhóm các nước BRICS (gồm Trung Quốc, Ấn Độ, CHLB Nga, Brazil và Cộng hòa Nam Phi), GDP dự kiến tăng 5,3% trong năm nay và 5,7% trong năm 2015. Trong số này, kinh tế Trung Quốc chỉ tăng dưới 7,5% trong hai năm 2014-2015, giảm mạnh từ dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013 là GDP năm 2014 sẽ tăng 8,2%. Kinh tế Nga dự báo chỉ tăng 0,5% trong năm 2014, nguyên nhân là do suy giảm lòng tin và bất ổn tài chính bắt nguồn từ bất đồng quan điểm xung quanh vấn đề Ukraina.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Giảm dần các biện pháp thắt chặt tài khóa
Báo cáo của OECD cũng đề cập đến xu hướng phát triển tích cực, mức độ rủi ro giảm dần. Thương mại và đầu tư đều có dấu hiệu khả quan, nhưng chỉ tăng với tốc độ khiêm tốn. Tình hình tài chính được cải thiện tại các nền kinh tế phát triển, song tín dụng tăng thấp và nguồn cung hạn chế sẽ cản trở tăng trưởng kinh tế tại các nước mới nổi.
Đến cuối năm 2015, tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm về thời kỳ trước khủng hoảng, nhưng trên 44 triệu người tại 34 quốc gia thuộc OECD vẫn không có việc làm, cao hơn 11,5 triệu người so với thời kỳ trước khủng hoảng.
OECD nhấn mạnh: Khu vực euro cần tiếp tục giảm lãi suất trong bối cảnh lạm phát thấp, Nhận Bản cần tiếp tục chương trình mua trái phiếu như kế hoạch đề ra, Chính phủ Mỹ tiếp tục cắt giảm qui mô chương trình nới lỏng định lượng để kết thúc vào cuối năm 2014 và bắt đầu tăng lãi suất chính sách từ năm 2015.
Trung tâm kế toán thực hành Tại hải phòng OECD khuyến nghị, Mỹ và một số nước khu vực euro cần có kế hoạch giảm dần các biện phát thắt chặt tài khóa. Trái lại, Nhật Bản cần thực hiện quyết liệt hơn do nợ công quá cao và có nguy cơ tiếp tục tăng, cần hạn chế chương trình mua trái phiếu nhằm tránh vòng xoáy lạm phát, thu nhập của người lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do tiếp tục đối mặt với khó khăn tài chính, châu Âu cần nhanh chóng củng cố khu vực ngân hàng, thành lập liên minh ngân hàng và duy trì động lượng để tiếp tục cải cách. Việc đánh giá toàn diện các ngân hàng trong khu vực euro phải đưa ra ước tính tin cậy về nhu cầu vốn và kịp thời tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng, thực hiện biện pháp quyết liệt trong trường hợp cần thiết.
OECD khuyến nghị, các nước phát triển và mới nổi cần có các chương trình cải cách cơ cấu để tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


Có hay không làn sóng đầu tư vào các công ty tài chính?



Có thực hay không làn sóng đầu tư vào các Cty tài chính, thị trường sẽ có những biến động gì? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW xung quanh vấn đề này.

– Thưa ông có nhiều ý kiến cho rằng, mô hình các Cty tài chính hiện nay không còn phù hợp với nhu cầu thực tế. Nếu để hút dòng vốn đầu tư, theo ông hệ thống các tổ chức Cty tài chính hay hệ thống ngân hàng sẽ chiếm ưu thế hơn?
Những hạn chế của mô hình Cty Tài chính trực thuộc khu vực Nhà nước đang khiến các Cty này đứng trước nguy cơ buộc phải thay đổi để tồn tại. Ngay Nghị quyết của Chính phủ đã nêu rõ “Các tập đoàn kinh tế, TCty nhà nước không đầu tư ngoài ngành, nhất là các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán. Đối với các tập đoàn, TCty trước đây đã đầu tư vào các lĩnh vực này phải sớm có kế hoạch thoái vốn, tiến tới chấm dứt kinh doanh”.
Hiện có tới 1/3 Cty tài chính trực thuộc các TCty, tập đoàn hiện có vốn chi phối của Nhà nước. Lợi thế lớn nhất, vốn là xuất phát điểm để hình thành các Cty tài chính trực thuộc tập đoàn, TCty nhà nước là việc tận dụng vị thế “người nhà” làm đầu mối giúp thu xếp vốn và tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi giá rẻ ngay trong hệ thống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, những năm gần đây, lợi thế vốn có của mô hình này đang bị thu hẹp. Bởi cơ chế thị trường phát triển mạnh cùng với sự hỗ trợ của TTCK đã giúp các ngân hàng chiếm ưu thế hơn.
Nếu trước năm 2007 chỉ có một vài ngân hàng có quy mô vốn điều lệ khoảng 1.000 tỷ đồng, thì nay đa số ngân hàng đã có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên. Bản thân các DN cũng giảm dần mức độ phụ thuộc vào Cty tài chính trong tập đoàn, thay vào đó là mở rộng hợp tác với nhiều NHTM. Ví dụ, các Cty trực thuộc Tập đoàn Dầu khí (PVN) không chỉ huy động vốn thông qua Cty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) – nay là ngân hàng PVCombank, mà còn bằng rất nhiều kênh khác như: phát hành trực tiếp trái phiếu, thông qua NHTM, huy động vốn cổ phần… Tại Tập đoàn Điện lực VN (EVN), dù có Cty Tài chính cổ phần Điện lực (EVN Finance) nhưng trên thực tế, các DN trong ngành vẫn phải tìm đến sự hỗ trợ vốn của các ngân hàng cho các dự án điện.
– Vậy khả năng cạnh tranh của các Cty tài chính so với hệ thống ngân hàng thì sao? Nếu các Cty tài chính hoạt động độc lập, liệu có khả năng bứt phá không thưa ông?
Như tôi đã phân tích ở trên khả năng cạnh tranh của Cty tài chính rất thấp so với mô hình ngân hàng. Dù điều kiện thành lập “nới hơn” so với ngân hàng. Theo quy định các Cty tài chính chỉ được thực hiện một số nghiệp vụ thay vì toàn bộ các nghiệp vụ như các ngân thương mại. Điều này đã hạn chế đáng kể khả năng huy động vốn của các Cty tài chính. Các Cty tài chính đã nghĩ ra hình thức hợp đồng hợp tác đầu tư, ủy thác đầu tư… nhằm huy động tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế. Tuy nhiên, hình thức này chỉ khắc phục được một phần sự bất lợi của mô hình Cty tài chính.
Bên cạnh đó, kênh sinh lợi thứ hai của hệ thống tài chính gặp nhiều trắc trở, đó là việc bị giới hạn tỷ lệ đầu tư. Với những Cty tài chính có quy mô nhỏ (tài sản dưới 10.000 tỷ đồng) thì sức ép để duy trì hoạt động không quá lớn, nhưng với những đơn vị có quy mô từ 10.000 -20.000 tỷ đồng trở lên, đây là giai đoạn khó khăn để có thể hoạt động hiệu quả.
Ngoài việc phải chống chọi với các khó khăn tự thân, nếu Nghị quyết của Chính phủ dường như quyết liệt, các tập đoàn, TCty nhà nước sẽ phải thoái vốn đầu tư vào các DN ngoài ngành. Có lẽ áp lực thoái vốn từ chính Cty mẹ sẽ làm mất đi lợi thế lớn nhất và gần như duy nhất của Cty tài chính trực thuộc.
Chính vì vậy, để tìm đất sống, tìm hướng đi mới một số Cty tài chính đang tìm kiếm “chỗ dựa” mới, đó hoặc là một đối tác nước ngoài, hoặc là một tập đoàn tư nhân đủ mạnh. Một hướng đi khác là Cty tài chính sẽ chuyển đổi sang mô hình ngân hàng để tăng khả năng cạnh tranh. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến làn sóng đầu tư vào các Cty tài chính ngày càng dâng cao…
– Xin cảm ơn ông !
 Ông Lê Trọng Nhi – Chuyên gia NH cao cấp:
Đón đầu xu thế hay… chắp vá ?!

Cho đến nay, có thể khẳng định, hầu hết các Cty Tài chính và đặc biệt là các Cty tài chính của các Cty hoặc tập đoàn quốc doanh đang hoạt động trong thị trường cho vay tại VN không hiệu quả và thậm chí còn lỗ và mất vốn. Rào cản đầu tiên và hiển nhiên nhất cho nhận định này đó là sai lầm và nhầm lẫn về mục tiêu và mục đích kinh doanh. Hầu hết các Cty Tài chính từ khi thiết kế đến thành lập và đi vào hoạt động là phục vụ cho chính lợi ích và khép kín trong các Cty thành viên của Tổng Cty, tập đoàn hoặc các cổ đông khác.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Sáp nhập Cty tài chính vào ngân hàng là xu hướng không thể khác. Thực tế hiện tại một yếu tố khiến Cty tài chính tuy trông “bắt mắt” nhưng lại cũng rất “khó ăn” là vấn đề lãi suất. Cho dù lãi suất cho vay của Cty tài chính tất nhiên hợp lí hay không hợp lí thì tùy thuộc vào người vay tiêu dùng, nhưng nhìn lãi suất cho vay/thuê của lĩnh vực ngân hàng thì có thể biết rằng bên Cty tài chính cao hơn nhiều. Cơ cấu và nguồn vốn của Cty Tài chính cũng khác hơn với ngân hàng và bối cảnh kinh tế của VN cũng đã khiến giá vốn của Cty Tài chính cũng cao hơn.

Trung tâm kế toán thực hành Tại bắc ninh Với tình hình lĩnh vực tài chính ngân hàng như hiện nay, tôi không thấy những ngân hàng mạnh hoặc có nguồn vốn tốt sẽ phát huy thêm giá trị đáng kể nào khi sáp nhập với Cty Tài chính. Cty Tài chính có thị trường ngách (niche) và nếu ngân hàng cần phát huy giá trị thì đó chỉ là một trong điểm chính; tuy nhiên thị trường ngách này của các Cty tài chính đã bị méo mó ngay từ khi thành lập, bên cạnh đó còn là vấn đề nợ xấu… dịch vụ chữ ký số tại quận bình thạnh
[Read More...]


Làm gì để cải cách hệ thống ngân hàng



Trong ba trọng điểm của mục tiêu tái cấu trúc nền kinh tế, cải cách hệ thống ngân hàng là cấp bách nhất và cũng khả thi nhất, nhưng vấn đề là cần làm gì?

Như đã biết, quá trình tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới đã được Chính phủ xác định là nhiệm vụ cấp thiết, với ba mục tiêu trọng tâm bao gồm: cải cách đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) – tập trung vào các tập đoàn và tổng công ty và tái cơ cấu hệ thống tài chính (chủ yếu là các ngân hàng thương mại). Nhìn chung trong ba mục tiêu này dường như việc cải cách hệ thống ngân hàng là mục tiêu khả thi, cấp bách nhất, ít ra là trong ngắn hạn. Nhận định này được đưa ra trong bối cảnh hệ thống ngân hàng non trẻ của Việt Nam bị ảnh hưởng liên tục bởi cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2007 đến nay. Ngoài ra, nó còn phải đối mặt với tình trạng nợ dưới chuẩn rất cao, hậu quả của cuộc đình trệ về kinh tế cũng như cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản.
Cần mạnh tay đại phẫu
Khủng hoảng kéo dài đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng, trong đó một thách thức rất lớn là doanh nghiệp không trả được nợ. Điều này buộc các ngân hàng cho vay phải liên tục tiến hành đảo nợ và vốn hóa cả lãi suất thành nợ gốc, hệ quả là tăng trưởng tín dụng trong hệ thống có thời điểm tăng lên tới 17% (vào năm 2012), mặc dù rất ít khoản vay mới được giải ngân. Trong thực tế, NHNN vẫn phải lãnh trọng trách người cho vay cuối cùng cho các ngân hàng yếu. Chính Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Đồng Tiến đã phải phát biểu về việc này cách đây không lâu rằng: “Có những ngân hàng trong những giai đoạn nhất định gặp khó khăn cũng là điều khó tránh khỏi. Song, NHNN vẫn có các giải pháp thông thường để hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng gặp khó đó”.
Động thái bơm tiền cứu các ngân hàng thương mại đang bị mất thanh khoản của NHNN thể hiện nỗ lực của Chính phủ là không muốn để xảy ra đổ vỡ trong hệ thống ngân hàng. Việc bơm tiền cứu các ngân hàng thương mại đang bị mất thanh khoản có tác dụng cấp cứu để các ngân hàng này kéo dài thời gian tồn tại mà không bị đổ vỡ trong một thời gian nhất định, tuy nhiên tự nó không thể vực dậy cả hệ thống ngân hàng thương mại vốn đã suy yếu. Muốn cải cách triệt để hệ thống ngân hàng Việt Nam, có lẽ việc đầu tiên cần làm là NHNN và Bộ Tài chính lập ra một tiểu ban đặc biệt, có chức năng thực hiện các cuộc sát hạch đối với tất cả các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Động thái này sẽ giống như Chính phủ Mỹ thực hiện hồi đầu năm 2009, dưới sự dẫn dắt của Bộ trưởng Tài chính Mỹ hồi đó, ông Timothy Geithner.
Những cuộc sát hạch này, nếu được thực thi một cách nghiêm túc, sẽ giúp cho ra một bức tranh chính xác và minh bạch về sức khỏe của cả hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Trên cơ sở đó, Chính phủ mới có thể xác định được đối sách, chiến lược cải tổ đối với từng ngân hàng nói riêng và phương pháp cải tổ toàn bộ hệ thống nói chung. Sau khi khoanh vùng được các ngân hàng yếu (việc làm trong tầm tay của NHNN với các công cụ điều tiết của mình), bước đi kế tiếp phải là quyết liệt xử lý, không nương tay với những ngân hàng đó, nhằm cắt bỏ các khối u của hệ thống. Điều này phải được thể hiện thông qua việc NHNN mạnh tay buộc các ngân hàng yếu kém đó bán lại cho các ngân hàng mạnh hơn (trong trường hợp còn có người mua) hoặc cho giải thể, phá sản.
Thông thường tại các nền kinh tế phát triển, việc quốc hữu hóa trong một thời gian ngắn để vực dậy tính thanh khoản, cũng như sự lành mạnh về tài chính của các ngân hàng tư nhân đang trên bờ vực phá sản cũng là một lựa chọn. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, việc làm này có thể khó thực hiện được do năng lực của NHNN và Bộ Tài chính. Một yếu tố nữa, hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước cũng đã phình rất to và vì thế không nên tiếp tục để nó phình to thêm nữa.
Vậy muốn cải cách triệt để hệ thống ngân hàng cần những bước đi nào?
Đầu tiên: sát hạch toàn diện hệ thống
Chỉ cần nhìn số lượng các tít bài trên báo chí có liên quan đến cụm từ “cải cách ngân hàng” đủ thấy việc này được quan tâm đến thế nào. Hiện nay, nhiều ý kiến đề cập việc các ngân hàng nhỏ đang mất thanh khoản, cần được Nhà nước hỗ trợ thanh khoản, NHNN “bơm máu” để cứu. Thế nhưng tại sao lại mất thanh khoản? Bơm bao nhiêu máu vào thì cứu được? Cứu cho không đổ vỡ rồi xử lý về trung và dài hạn ra sao? NHNN với tư cách cơ quan quản lý cao nhất trong lĩnh vực ngân hàng cần trả lời đầy đủ những câu hỏi trên thì kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới trọn vẹn.
Vì vậy cần phải có một cuộc sát hạch quyết liệt và triệt để toàn bộ các ngân hàng thương mại nhằm đo lường sức khỏe của các ngân hàng này. Mỹ cũng từng tiến hành cuộc sát hạch này vào đầu năm 2009 khi hệ thống tài chính nước này lâm vào khủng hoảng. Chẳng hạn, ngân hàng nào đáng phải cứu, ngân hàng nào buộc phải sáp nhập (như Habubank với SHB, Western Bank với PVFC thành ngân hàng mới PVcomBank), ngân hàng nào tự bơi được, ngân hàng nào có thể cho phá sản…?
Việc sát hạch toàn diện còn quan trọng ở chỗ nó cho phép Nhà nước nắm được tình hình sẽ tiến triển trong tương lai thế nào với các kịch bản khác nhau. Giả dụ kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến xấu đi, khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục không có lối thoát, hệ thống doanh nghiệp trong nước tiếp tục có vấn đề làm cho nợ xấu tăng lên… thì khi đó tình trạng của hệ thống ngân hàng sẽ ra sao, cần phải làm gì trong trường hợp đó… Các kịch bản này cần phải được tính đến và các giải pháp tương ứng phải được chuẩn bị thì Việt Nam mới không tiếp tục rơi vào thế bị động.
Thành lập thị trường mua bán nợ
Cải cách hệ thống ngân hàng phải song song với việc thành lập thị trường mua bán nợ. Nếu không mua bán được nợ, các ngân hàng không có cách tự làm sạch các bảng cân đối tài sản và tăng tính thanh khoản. Hoạt động mua bán nợ ở Việt Nam hiện nay trên nguyên tắc là được phép, tuy nhiên cơ chế và thủ tục để thực hiện mua bán nợ còn hết sức lằng nhằng, phức tạp. Vì vậy, thị trường mua bán nợ không khai thông được. Nhà nước cần giảm bớt thủ tục và đưa ra các quy chế mới thích hợp làm cơ sở để khơi thông thị trường này. Thị trường khơi thông rồi thì cần có hàng hóa để giao dịch. Hiện nay Nhà nước cũng chưa tạo đủ sức ép đối với các ngân hàng. Chính phủ đang thể hiện ra là sẽ cứu chứ không để bất kỳ ngân hàng nào sụp đổ. Do vậy, các ngân hàng cũng không có động cơ bán nợ. Nếu ngân hàng để yên các khoản nợ xấu thì không bị mang tiếng là mất tài sản và khi sắp “chết” sẽ được Nhà nước cứu. Nếu bán đi, ngay lập tức ngân hàng phải hạch toán vào thành một khoản lỗ và trở thành một việc tai tiếng. Vì vậy, cơ chế này đang khuyến khích các ngân hàng giấu các khoản nợ xấu, thay vì tham gia vào thị trường mua bán nợ để cải thiện thanh khoản. Sức ép từ phía Nhà nước là cần thiết để tạo động cơ thích đáng cho các ngân hàng tham gia bán nợ.

Giải pháp đồng bộ cho ngân hàng yếu
Nhìn chung, thị trường nhìn nhận các vụ sáp nhập ngân hàng như tín hiệu tích cực. Lý do chủ yếu là nó thể hiện quyết tâm trong hành động của cơ quan quản lý. Tuy vậy, cần lưu ý rằng, tự bản thân các câu chuyện sáp nhập này không có nhiều ý nghĩa lắm nếu việc sáp nhập chỉ đơn thuần là cộng gộp các cơ thể bệnh tật thành một. Về dài hạn, Việt Nam nhiều khả năng sẽ phải sử dụng đồng loạt cả ba giải pháp sau:
Thứ nhất, khuyến khích các ngân hàng lớn và mạnh mua lại hoặc lấy lại các ngân hàng nhỏ và yếu. Trong các trường hợp khẩn cấp đặc biệt, Nhà nước cần phải quyết liệt chỉ định, tạo điều kiện để các giao dịch này xảy ra. Ngay cả Mỹ cũng phải làm việc này hồi năm 2008 và 2009. Khi ấy, dưới sự điều khiển và sức ép của Chính phủ Mỹ, ngân hàng Wells Fargo phải mua lại Wacovia, còn Bank of America phải mua Merrill Lynch. Nhà nước có thể cam kết một số bảo đảm cho các ngân hàng lớn khi đứng ra mua lại. Ví dụ, nếu vì giao dịch mua lại này mà họ gặp vấn đề, Nhà nước có thể sẽ đứng ra ứng cứu. Điểm lợi của cách làm này là làm giảm chi phí mà Nhà nước phải bỏ ra để ứng cứu các ngân hàng.
Thứ hai, quốc hữu hóa một số ngân hàng có chọn lọc, vực dậy một thời gian, sau đó khi thị trường tốt hơn thì bán lại cho tư nhân. Việc quốc hữu hóa này trong nhiều trường hợp là chuyển nhượng miễn phí. Có nghĩa là chủ ngân hàng phải chịu mất trắng vốn chủ sở hữu. Việc này là cần thiết, vì thực tế không ít các ngân hàng kinh doanh không lành mạnh, làm thất thoát vốn của người gửi tiền, tạo gánh nặng cho xã hội nhưng vẫn bán được vốn chủ sở hữu của họ để thu tiền.
Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên Thứ ba, Việt Nam có thể phải cho phá sản một vài ngân hàng nhỏ để vừa giảm gánh nặng chi phí ứng cứu của Nhà nước, đồng thời phát đi tín hiệu mạnh cho thị trường: nhà nước không cứu bằng mọi giá. Điều này hết sức quan trọng, bởi hiện nay tâm lý người đi gửi tiền (cả cá nhân và doanh nghiệp ở Việt Nam) là không bao giờ sợ mất tiền. Vì thế nên cứ ngân hàng nào chào lãi suất cao là người ta mang tiền đến gửi, dẫn tới cuộc chạy đua lãi suất quá nguy hiểm cho nền kinh tế như thời gian qua.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Nếu người gửi tiền biết là có thể mất tiền khi gửi vào một ngân hàng yếu kém, không an toàn, ngay lập tức họ phải cân nhắc xem có nên gửi ở ngân hàng đó nữa hay không. Về dài hạn, việc này sẽ hạn chế cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, nhưng phải được thực hiện song song với hành động triệt để cam kết bảo vệ tiền gửi của dân chúng. Hiện nay, mức tiền gửi được Nhà nước cam kết bảo vệ là 50 triệu đồng/người. Con số này có thể phải được nâng lên mức cao hơn, ví dụ khoảng 200 triệu đồng/người.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Tất nhiên, mọi giải pháp sẽ chỉ phát huy tác dụng trong trường hợp ý chí hành động của Nhà nước đủ mạnh để tiến hành những cải cách triệt để, tận gốc đối với hệ thống ngân hàng. DN
[Read More...]


5 nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước



Chính phủ vừa ban hành Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thay thế Nghị định 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999.

Trung tâm kế toán thực hành Tại bắc ninh Nghị định mới quy định rõ thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế; vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý; các loại ngoại hối khác của Nhà nước.

Về nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước, Nghị định 86/1999/NĐ-CP quy định có 4 nguồn gồm: ngoại hối hiện có thuộc sở hữu của Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước quản lý; ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và mua từ thị trường ngoại tệ và thị trườngvàng trong nước; ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế; 4- Ngoại hối từ các nguồn khác.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Nghị định 50/2014/NĐ-CP quy định có 5 nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước gồm: ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và thị trường ngoại hối; ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế; ngoại hối từ tiền gửi ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng; ngoại hối mua từ các khoản sinh lời từ đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước; ngoại hối từ các nguồn khác.

Bên cạnh đó, Nghị định mới cũng bổ sung quy định về cơ cấu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước. Ngân hàng Nhà nước sẽ quy định cơ cấu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp

[Read More...]


Nâng cao năng lực nền kinh tế để giảm lệ thuộc



Bên hành lang Quốc hội (QH) sáng 24-5, đại biểu Vũ Viết Ngoạn (Khánh Hòa), Ủy viên Uỷ ban Kinh tế của QH, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã trao đổi với báo chí về việc phải làm gì để tăng nội lực cho nền kinh tế, giảm lệ thuộc kinh tế nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.

ĐB Vũ Viết Ngoạn: Tái cơ cấu nền kinh tế để giảm nhập siêu.

Theo ông, Việt Nam phải làm gì để đạt mục tiêu này?

Đến thời điểm này, yêu cầu phát huy nội lực để đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của nền kinh tế đã trở thành yêu cầu cấp thiết. Để làm được việc đó, mục tiêu đầu tiên là phải nâng cao được năng suất lao động và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Trước đây động lực cho phát triển kinh tế là thay đổi quan hệ sản xuất. Sau Đại hội Đảng lần thứ 6 chúng ta trao quyền tự chủ nhiều hơn cho người nông dân trong phát triển nông nghiệp và tạo điều kiện cho phát triển khu vực tư nhân, công nhận 5 thành phần kinh tế… là động lực cho kinh tế phát triển.

Giờ đây, những nhân tố đó không còn nhiều yếu tố để tạo những thay đổi có tính đột phá, mà phải nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Chính vì vậy, phải tái cơ cấu, trong đó quan trọng là thể chế, làm thế nào phát huy được tính năng động, sáng tạo của mọi thành phần kinh tế và mọi chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển, đồng thời thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Mấy năm gần đây, do khó khăn, tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, suy thoái kinh tế, cộng với yếu tố nội tại của nền kinh tế có nhiều bất cập nên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu là khu vực nước ngoài. Điều đó cũng phản ánh doanh nghiệp trong nước hiện đang khó khăn, tỷ trọng đóng góp cho nền kinh tế đang ngày càng giảm đi. Thực tế này đang làm mất đi tính tự chủ của chúng ta. Phát triển quá lệ thuộc bên ngoài bằng xuất khẩu mà không dựa vào thị trường trong nước cũng dẫn đến mất cân đối, ổn định.

Đây là lúc chúng ta tạo điều kiện cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và mọi chủ thể gồm nhà đầu tư nước ngoài và trong nước có điều kiện phát triển.

Tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đã diễn ra trong thời gian qua, theo ông cần có giải pháp gì cho vấn đề này?

Để giảm nhập siêu của Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài quá nhiều, cũng như nhập khẩu từ Trung quốc quá lớn, hiện nay quan trọng vẫn là tái cơ cấu nền kinh tế. Nông sản của Việt Nam xuất sang Trung Quốc chiếm tới hơn 30% nhưng đồng thời nhập từ Trung Quốc nhiều máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất như dệt may, da giày…

Ngoài ra, chúng ta còn nhập khẩu cả những mặt hàng mà trong nước hoàn toàn có khả năng sản xuất được. Vì vậy, phải nghiên cứu phát triển sản xuất trong nước, tập trung vào mặt hàng ta toàn hoàn có thể chủ động được, không nhất thiết phải nhập những mặt hàng đơn giản như tăm tre, đũa…

Ngoài ra, nhập khẩu cho nguyên liệu sản xuất cần cân nhắc, nghiên cứu để đa dạng hóa thị trường. Một điểm quan trọng cần thay đổi là hàng công nghiệp phụ trợ của chúng ta hiện nay kém. Chúng ta sản xuất những mặt hàng mang tính gia công, lắp ghép, nên cứ nhập nguyên liệu, phụ liệu nước ngoài về lắp ráp là hết sức nguy hiểm. Giá trị gia tăng thấp dễ dẫn đến nhập siêu.

Cùng với đó, chúng ta phải đa dạng hóa các nhà đầu tư nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc… cùng với họ phát triển công nghiệp phụ trợ, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu sẽ góp phần cho chúng ta hạn chế nhập siêu ở một số thị trường.

Trung tâm kế toán thực hành Tại hà đông Hiện hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam chưa có rào cản kỹ thuật nên hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường. Theo ông cần phải làm gì giải quyết vấn đề này?

Chúng ta cần phải nghiên cứu các hàng rào kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi trường, chất lượng hàng hóa… Đồng thời với đó, chúng ta phải thay đổi kết cấu hàng hóa để đảm bảo chuẩn mực.

Theo nhận định của ông, chúng ta mất bao lâu để nền kinh tế có thể tự chủ được?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Không phải bây giờ chúng ta mới đặt ra vấn đề này mà thời điểm này vấn đề tự chủ nền kinh tế trở nên rõ nét hơn. Về mặt nhận thức chúng ta nhận thức lâu rồi nhưng nó chưa thẩm thấu vào bộ óc của từng cá nhân, tổ chức, người chịu trách nhiệm cụ thể ở từng cấp trong hệ thống chính trị của chúng ta.

Nếu đồng lòng, quyết tâm sẽ đẩy nhanh được tiến độ đó, nếu đặt ra đích thời gian cụ thể thế nào thì khó có thể nói được.

Xin cảm ơn ông!
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại cầu giấy từ liêm Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Hoạt động Cục dự trữ Nhà nước các khu vực trong tháng 5



heo Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Hà Nội, trong tháng 5/2014, ngành DTNN khu vực Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc công tác xuất cấp và vận chuyển 4.311,572 tấn gạo để hỗ trợ học sinh các tỉnh Hà Giang, Hòa Bình và Lai Châu theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Trong đó: xuất cấp hỗ trợ cho học sinh tỉnh Hà Giang 3.351,06 tấn gạo; hỗ trợ cho học sinh tỉnh Lai Châu là 548,372 tấn gạo và hỗ trợ cho học sinh tỉnh Hòa Bình 512,14 tấn gạo). Hiện đơn vị đang tiếp tục rà soát, hoàn thiện các hồ sơ tài liệu phục vụ công tác thanh toán cước vận chuyển.

** Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Hà Nội:

Trong tháng 5/2014 Cục DTNN khu vực Hà Nội đã hoàn thành nhập 6.000 tấn gạo theo kế hoạch được Tổng cục Dự trữ Nhà nước giao. Đơn vị cũng đã triển khai công tác xây dựng kế hoạch, phương án giá mua 3.500 tấn thóc trình Tổng cục DTNN phê duyệt và tiếp tục triển khai xuất bán 4.000 tấn thóc theo phương thức bán trực tiếp cho mọi đối tượng (hiện đơn vị đã xuất bán được 3.000 tấn thóc).

Ngoài ra, đơn vị đã tăng cường kiểm tra và đôn đốc các Chi cục trực thuộc thực hiện công tác bảo quản thường xuyên hàng hóa dự trữ trong các hệ thống kho tàng, lấy mẫu kiểm tra chất lượng gạo nhập kho năm 2014. Hoàn thành công tác mua và giao khí CO2 cho các Chi cục phục vụ công tác bảo quản gạo, kiểm tra công tác chuẩn bị nhập thóc vụ đông xuân năm 2014 và kiểm tra chất lượng gạo sau khi nhập kho.

Cục DTNN khu vực Hà Nội luôn tăng cường công tác an ninh bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, phòng chống lụt bão; có phương án khắc phục nhanh chóng khi xảy ra sự cố để đảm bảo an toàn về con người và tài sản. Đơn vị luôn sẵn sàng xuất cấp hàng cứu trợ kịp thời khi có quyết định của Tổng cục DTNN, góp phần đảm bảo an sinh và phúc lợi xã hội.

**Cục DTNN Khu vực Bình Trị Thiên:

Theo Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Bình Trị Thiên, trong tháng 5/2014 đơn vị đã hoàn thành công tác xuất bán 164 tấn gạo nhập kho năm 2013. Thực hiện công tác nhập 9.000 phao áo cứu sinh, 10.000 phao tròn và đang triển khai nhập 6.309,25 tấn/7.000 tấn gạo theo kế hoạch được Tổng cục DTNN giao. Trong tháng, đơn vị cũng đã hoàn thành xuất 468,645/468,645 tấn gạo hỗ trợ học sinh học kỳ II năm học 2013 - 2014 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, ngành DTNN Khu vực Bình Trị Thiên đã thực hiện có hiệu quả công tác bảo quản, định kỳ thường xuyên hàng hoá, vật tư DTNN, cụ thể: đơn vị đã thực hiện bảo quản 6.000 tấn thóc; 24.600 chiếc phao tròn; 6.309,25tấn gạo; 1.500 chiếc áo phao; 760 bộ nhà bạt; 180 chiếc phao bè; 06 bộ xuồng cứu hộ; 30 bộ thiết bị chữa cháy rừng và 14.662,534 tấn muối ăn dự trữ. Công tác bảo quản vật tư hàng hoá được đơn vị thực hiện đúng quy trình kỹ thuật bảo quản hàng hoá Dự trữ Nhà nước, đảm bảo đủ về số lượng, tốt về chất lượng; thực hiện tốt công tác chuẩn bị kho nhập hàng dự trữ năm 2014; duy trì và đẩy mạnh phong trào xây dựng điểm kho an toàn, xanh, sạch, đẹp năm 2014

Công tác an ninh bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt luôn được Cục DTNN Khu vực Bình Trị Thiên triển khai thực hiện tốt. Hệ thống kho tàng và vật tư, hàng hóa dự trữ Quốc gia luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

**Cục DTNN khu vực Đông Bắc:

Theo Báo cáo của Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Đông Bắc, trong tháng 5/2014, ngành DTNN Khu vực đã tổ chức bán đấu giá thành công và xuất bán an toàn đối với 232,662 tấn gạo nhập kho năm 2013 thuộc kế hoạch xuất bán năm 2014 còn lại sau khi đã xuất cứu trợ. Đơn vị đã hoàn thành công tác nhập 7.000 tấn gạo theo kế hoạch năm 2014 và đang tiếp tục xuất bán 2.980 tấn thóc nhập kho năm 2013 cho mọi đối tượng thuộc kế hoạch xuất bán đợt I và đợt II năm 2014

Ngoài ra, Cục DTNN Khu vực Đông Bắc đã tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn đơn vị cơ sở thực hiện nghiêm túc quy trình, quy chuẩn bảo quản an toàn vật tư, hàng hóa lưu kho; Chỉ đạo các Chi cục trực thuộc kiểm tra chất lượng gạo nhập kho; Quyết toán hao dôi xuất bán đổi hạt, xuất cứu đói cho nhân dân tỉnh Điện Biên và cứu trợ học sinh vùng khó khăn 2 tỉnh Quảng Ninh và Yên Bái. Tăng cường đôn đốc các đơn vị cơ sở duy trì tốt công tác bảo quản, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố kỹ thuật trong quá trình bảo quản

Cũng trong tháng 5/2014, đơn vị duy trì tốt công tác kiểm tra an ninh bảo vệ, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt và tìm kiếm cứu nạn; Triển khai có hiệu quả công tác nhập liệu phần mềm kế toán dự trữ Nhà nước, phần mềm quản lý hàng dự trữ, phần mềm mạng lưới kho; duy trì hoạt động ổn định, đảm bảo an toàn bảo mật thông tin. Tham gia ứng dụng các đề tài khoa học kỹ thuật tiên tiến phục vụ công tác chuyên môn, bảo quản an toàn lượng hàng hóa lưu kho trong toàn Cục. Tổ chức phổ biến Luật dự trữ Quốc gia và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn Luật Dự trữ quốc gia đến cán bộ, công chức trong đơn vị.

**Cục DTNN Khu vực Đà Nẵng:

Theo Báo cáo của Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Đà Nẵng, trong tháng 4/2014, đơn vị đã hoàn thành tốt công tác đấu thầu mua 6.000 tấn gạo vụ Đông xuân 2014 và tiến hành ký kết hợp đồng nhập kho 6.000 tấn gạo theo chỉ tiêu kế hoạch giao.

Ngành DTNN Khu vực Đà Nẵng đã triển khai kịp thời công tác xuất cấp và vận chuyển 653,895 tấn gạo để hỗ trợ học sinh tỉnh Quảng Nam năm 2014. Hoàn thành công tác bán đấu giá 1.487,265 tấn gạo và xuất bán trực tiếp 2.000 tấn thóc.

Cũng trong tháng 4/2014, Cục DTNN Khu vực Đà Nẵng đã tăng tường công tác kiểm tra bảo quản thường xuyên ở các Chi cục trực thuộc, đảm bảo an toàn về số lượng, chất lượng hàng lưu kho. Lập phương án kê lót, bố trí kho nhập lương thực năm 2014. Tiến hành hiệu chuẩn máy đo thủy phần phục vụ công tác nhập lương thực trong năm 2014 và hoàn thiện hồ sơ nhập 14.000 chiếc phao áo cứu sinh theo kế hoạch.

Ngoài ra, đơn vị đã thực hiện tốt công tác phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn trong công tác an ninh bảo vệ, phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn về tài sản. Hệ thống kho tàng và hàng hóa DTNN luôn được bảo vệ đảm bảo an toàn tuyệt đối về số lượng, chất lượng. Triển khai thực hiện “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 03- CT/TW của Bộ Chính trị và kế hoạch của Ban chỉ đạo thực hiện cuộc Vận động Khối các cơ quan thành phố Đà Nẵng. Cục DTNN Khu vực Đà Nẵng luôn sẵn sàng xuất cấp vật tư hàng hóa dự trữ cứu trợ khi có quyết định của Tổng cục giao.

**Cục DTNN Khu vực Bình Trị Thiên:

Theo Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Bình Trị Thiên, trong tháng 5/2014 đơn vị đã hoàn thành công tác xuất bán 164 tấn gạo nhập kho năm 2013. Thực hiện công tác nhập 9.000 phao áo cứu sinh, 10.000 phao tròn và đang triển khai nhập 6.309,25 tấn/7.000 tấn gạo theo kế hoạch được Tổng cục DTNN giao. Trong tháng, đơn vị cũng đã hoàn thành xuất 468,645/468,645 tấn gạo hỗ trợ học sinh học kỳ II năm học 2013 – 2014 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, ngành DTNN Khu vực Bình Trị Thiên đã thực hiện có hiệu quả công tác bảo quản, định kỳ thường xuyên hàng hoá, vật tư DTNN, cụ thể: đơn vị đã thực hiện bảo quản 6.000 tấn thóc; 24.600 chiếc phao tròn; 6.309,25tấn gạo; 1.500 chiếc áo phao; 760 bộ nhà bạt; 180 chiếc phao bè; 06 bộ xuồng cứu hộ; 30 bộ thiết bị chữa cháy rừng và 14.662,534 tấn muối ăn dự trữ. Công tác bảo quản vật tư hàng hoá được đơn vị thực hiện đúng quy trình kỹ thuật bảo quản hàng hoá Dự trữ Nhà nước, đảm bảo đủ về số lượng, tốt về chất lượng; thực hiện tốt công tác chuẩn bị kho nhập hàng dự trữ năm 2014; duy trì và đẩy mạnh phong trào xây dựng điểm kho an toàn, xanh, sạch, đẹp năm 2014

Công tác an ninh bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt luôn được Cục DTNN Khu vực Bình Trị Thiên triển khai thực hiện tốt. Hệ thống kho tàng và vật tư, hàng hóa dự trữ Quốc gia luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

**Cục DTNN Khu vực Thái Bình:

Theo Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) Khu vực Thái Bình, tính đến hết ngày 10/5/2014 đơn vị đã hoàn thành công tác nhập 4.000/4.000 tấn gạo dự trữ vụ Đông Xuân năm 2014, hoàn thành 100% kế hoạch được Tổng cục DTNN giao. Ngoài ra, ngành DTNN Khu vực Thái Bình đã thực hiện xuất bán đạt 2.528 tấn thóc.

Cũng trong tháng 5/2014, đơn vị tăng cường kiểm tra và chỉ đạo các Chi cục trực thuộc thực hiện công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, cụ thể: Đối với gạo nhập kho: Đã tổ chức triển khai kê lót kho, kiểm tra, giám sát chất lượng gạo nhập kho ở các Chi cục đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng theo quy chuẩn. Đối với thóc: Duy trì công tác bảo quản thường xuyên, cào đảo, vệ sinh, sàng trùng thủ công theo đúng quy chuẩn kỹ thuật hạn chế suy giảm chất lượng thóc. Thóc nhập kho luôn được bảo quản ở chế độ áp suất thấp, định kỳ kiểm tra chất lượng thóc, vệ sinh trong và ngoài kho sạch sẽ theo đúng quy chuẩn kỹ thuật. Các loại vật tư, thiết bị cứu hộ, cứu nạn được bảo quản thường xuyên, định kỳ. Các thiết bị vật tư cứu hộ, cứu nạn đảm bảo chất lượng sẵn sàng phục vụ khi có lệnh điều động.

Cục DTNN Khu vực Thái Bình luôn chủ động và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn trong công tác phòng chống lụt bão, phòng chống cháy nổ, an ninh bảo vệ, đảm bảo an toàn tuyệt đối về hàng hóa, tài sản trong hệ thống kho dự trữ Quốc gia.

Trong tháng 5/2014, Cục DTNN Khu vực Thái Bình đã hoàn thành các nhiệm vụ theo chương trình công tác đã xây dựng và sự chỉ đạo của Tổng cục Dự trữ Nhà nước. Đơn vị luôn đoàn kết, giữ vững kỷ cương, kỷ luật, tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

**Cục DTNN Khu vực Bắc Thái:

Theo Báo cáo của Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Bắc Thái, trong tháng 5/2014, đơn vị đã hoàn thành công tác xuất cấp 291,54 tấn gạo hỗ trợ học sinh Thái Nguyên học kỳ II năm học 2013-2014 đạt 100% kế hoạch được giao.

Trung tâm kế toán thực hành Tại bắc ninh Ngoài ra, ngành DTNN khu vực Bắc Thái đã tổ chức nhập 4.000 tấn gạo Nam Bộ đợt 1/2014, đến nay đơn vị đã nhập được 3.360 tấn, đạt 90,7% kế hoạch được giao. Đơn vị cũng đang tiếp tục triển khai công tác xuất bán 892 tấn thóc theo phương thức bán rộng rãi cho mọi đối tượng.

Cũng trong tháng 5/2014, đơn vị đã thực hiện tốt công tác bảo quản hàng dự trữ; hướng dẫn các Chi cục trực thuộc thực hiện kiểm tra chất lượng gạo nhập kho. Lập hồ sơ mua khí Nitơ bảo quản gạo nhập kho năm 2014 và lập dự toán mua giá kê hàng theo quyết định của Tổng cục. Thực hiện tốt công tác bảo vệ, phòng chống lụt bão, phòng chống cháy nổ giữ gìn an toàn tuyệt đối hàng hoá và tài sản Nhà nước do đơn vị quản lý.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Trong những tháng tiếp theo, Cục DTNN Khu vực Bắc Thái tiếp tục thực hiện công tác nhập 340 tấn gạo Nam bộ đợt 1/2014 theo hợp đồng đã ký đảm bảo thời gian đúng quy định. Xây dựng kế hoạch mua 2.000 tấn thóc vụ Đông xuân năm 2014 trình Tổng cục phê duyệt. Tiếp tục duy trì công tác bảo quản thường xuyên hàng hóa, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng trong quá trình nhập; hoàn chỉnh hồ sơ các ngăn kho nhập đầy và nạp khí bảo quản đúng thời gian quy định để đảo bảo an toàn hàng hóa dự trữ. Hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục mua giá kê phục vụ công tác bảo quản hàng hóa và vật tư trong kho dự trữ.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Nguồn Tài Chính Điện Tử

[Read More...]


Khẩn trương thành lập Ban chỉ đạo chống buôn lậu cấp tỉnh



Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các bộ: Quốc phòng, Công an, Công Thương về việc triển khai Quy chế của Ban chỉ đạo 389 quốc gia (Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả theo Quyết định 389/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ-gọi tắt là Ban chỉ đạo 389).


Trung tâm kế toán thực hành Tại từ liêm Giao Cục Hải quan làm thường trực của Ban Chỉ đạo 389 địa phương các tỉnh biên giới, các tỉnh là địa bàn trọng điểm. Ảnh: M.Hùng.

Nhằm tạo chuyển biến tích cực, hiệu quả trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khẩn trương thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả địa phương (Ban chỉ đạo 389 địa phương) do Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố làm Trưởng Ban với thành phần tương ứng với Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Đối với cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo 389 địa phương các tỉnh biên giới, các tỉnh là địa bàn trọng điểm thì giao cho Cục Hải quan là cơ quan thường trực; các tỉnh khác căn cứ tình hình thực tế tại địa phương để giao cơ quan phù hợp làm cơ quan trường trực. Đồng thời, Ban chỉ đạo 389 địa phương căn cứ vào Quy chế hoạt động và kế hoạch công tác năm 2014 của Ban chỉ đạo 389 quốc gia để xây dựng quy chế hoạt động, kế hoạch công tác năm 2014.

Đối với các bộ: Quốc phòng, Công an, Công Thương và Văn phòng Chính phủ cử cán bộ, công chức biệt phái làm việc tại Văn phòng thường trực.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại bắc ninh Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Lập đoàn kiểm tra công tác xây dựng và quản lý nhà tái định cư



Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng vừa ký ban hành quyết định số 547/QĐ-BXD thành lập đoàn kiểm tra công tác đầu tư xây dựng và quản lý sử dụng nhà ở phục vụ tái định cư tại các thành phố Hà Nội, HCM và Đà Nẵng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Đoàn sẽ kiểm tra công tác đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng nhà ở tái định cư trên địa bàn Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng

Đoàn kiểm tra do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam làm trưởng đoàn. Các đơn vị phối hợp gồm: Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Thanh tra Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng.

Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng giao đoàn kiểm tra thực hiện kiểm tra công tác đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng nhà ở tái định cư bằng vốn ngân sách nhà nước (kể cả các dự án đầu tư bằng hình thức BT). Đồng thời, kiểm tra công tác quản lý sử dụng nhà ở tái định cư (tổ chức quản lý vận hành, khai thác kinh doanh, dịch vụ, phí dịch vụ; việc bảo hành, bảo trì) theo quy định của pháp luật.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông Về phía địa phương, Sở Xây dựng các thành phố Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng có trách nhiệm lập báo cáo về tình hình đầu tư xây dựng các dự án nhà ở tái định cư đã hoàn thành đưa vào sử dụng gửi Đoàn kiểm tra trước ngày 30/5/2014.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp

[Read More...]


TP HCM chi ngân sách 3,9 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp



Chủ tịch UBND TP Lê Hoàng Quân vừa chủ trì cuộc họp với lãnh đạo 24 quận, huyện và các sở ngành về đảm bảo an ninh trật tự và các giải pháp hỗ trợ DN trên địa bàn sau sự cố một số đối tượng quá khích gây rối, phá hoại tại các KCX - KCN.

Báo cáo tại cuộc họp, Ban Quản lý các Khu chế xuất - Khu công nghiệp TP HCM (Hepza) cho biết, trên địa bàn có 32 doanh nghiệp bị thiệt hại về cơ sở vật chất, ước tính 3,9 tỷ đồng. Các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung tại Khu chế xuất Linh Trung 1 và 2, Khu công nghiệp Bình Chiểu (quận Thủ Đức).

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Ngoài ra, có 124 doanh nghiệp lo sợ tình hình bất ổn đã cho công nhân tạm nghỉ sản xuất từ một đến 3 ngày dẫn đến một số doanh nghiệp phải bồi thường hợp đồng với khách nhưng chưa thống kê được cụ thể tổng giá trị thiệt hại.

Theo ban quản lý các Khu chế xuất - Khu công nghiệp TP HCM, hiện tình hình an ninh trật tự đã ổn định nhưng vẫn có nguy cơ diễn biến phức tạp; tâm lý chủ doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài) vẫn còn bất an; có khả năng một số doanh nghiệp sẽ tạm hoãn kế hoạch mở rộng sản xuất hoặc đầu tư mới.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên
Trước tình hình này, Chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoàng Quân cho biết, thành phố đã quyết định chi ngân sách 3,9 tỷ đồng để hỗ trợ các đơn vị này khắc phục hậu quả; đồng thời, thành lập tổ công tác do Sở Tài chính làm tổ trưởng phối hợp với các sở ngành rà soát, nắm thêm tình hình thiệt hại để hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp

[Read More...]


Hải quan TP.Hồ Chí Minh sẵn sàng “bấm nút”



Trong những ngày đầu tháng 6, từ trụ sở Cục Hải quan TP.HCM đến các chi cục hải quan cửa khẩu trực thuộc đều treo băng rôn, bảng hướng dẫn, cùng với công tác chuẩn bị chu đáo thể hiện sự quyết tâm của đơn vị đồng hành cùng DN thực hiện thành công Hệ thống VNACCS/VCIS.

Công chức Hải quan cảng Sài Gòn KV 1 làm thủ tục cho DN. Ảnh: T.H

Ngày 9-6, Cục Hải quan TP.HCM sẽ chính thức triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS tại 3 chi cục: Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1, Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3 và Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Cảng. Sau đó, ngày 16-6, sẽ triển khai tại Chi cục Hải quan Quản lý hàng đầu tư, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hiệp Phước, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn Khu vực 2; ngày 23-6, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Chi cục Hải quan Quản lí hàng gia công, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh; ngày 30-6, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn Khu vực IV, Chi cục Hải quan KCX Linh Trung và Chi cục Hải quan KCX Tân Thuận.

Làm cả thứ Bảy, Chủ nhật

Hơn 7 giờ 30 phút sáng thứ Bảy chúng tôi có mặt tại cảng Cát Lái (quận 2-TP.HCM). Lúc này, đường ra vào cảng mới chỉ có lác đác một vài chiếc xe chở container chầm chậm lăn bánh ra khỏi cảng. Một công chức hải quan giám sát tại cổng cảng cho biết, cảng Cát Lái làm việc 24/24 giờ nên hải quan giám sát cũng làm việc theo ca đảm bảo công tác giám sát 24/24 giờ. Buổi sáng hàng hóa còn ít, nhưng khoảng từ 10 giờ trở đi thì hàng hóa xuất, nhập cảng luôn tấp nập đến tận đêm, đặc biệt là hàng hóa XK.

Tại khu vực làm thủ tục hải quan đã có một số DN đến làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa. Đội trưởng Đội Thủ tục hàng hóa NK Võ Thanh Hùng đến khá sớm, rảo quanh các bàn làm việc kiểm tra, nhắc việc công chức trong đội, rồi trở về bàn bắt tay vào công việc. Vừa phân tờ khai cho kiểm hóa viên, Đội trưởng Võ Thanh Hùng vừa chia sẻ, trung bình mỗi ngày đội làm thủ tục cho khoảng 700 tờ khai hải quan NK hàng hóa, nhưng ngày thứ Bảy thì lượng tờ khai giảm xuống chỉ còn khoảng hơn một nửa. Tuy nhiên, đội vẫn bố trí đủ CBCC làm thủ tục, bởi vì ngoài việc làm thủ tục cho các tờ khai phát sinh, các công chức có nhiệm vụ rà soát lại toàn bộ số tờ khai đã thực hiện, cũng như nghiên cứu các văn bản chính sách mới, chuẩn bị cho tuần làm việc tiếp theo.

Anh Vũ Việt Thắng, Công ty TNHH POONG IN VINA (khu công nghiệp Tân Uyên- Bình Dương) cho biết, anh mở tờ khai phi mậu dịch nhập khẩu hàng hóa từ chiều thứ Sáu, nhưng do có một số sai sót về hồ sơ phải bổ sung nên sáng nay quay lại chờ làm thủ tục kiểm tra thực tế hàng hóa. Công ty thường xuyên làm thủ tục tại Hải quan Bình Dương, nhưng có nhiều lô hàng làm thủ tục qua các cửa khẩu tại TP.HCM. Trong đợt diễu hành phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 trái phép trong vùng biển của Việt Nam, một số đối tượng quá khích gây rối, các DN, trong đó Công ty TNHH POONG IN VINA cũng bị ảnh hưởng nhẹ, một số lô hàng XNK bị gián đoạn, nhưng sau đó cơ quan Hải quan bố trí làm cả ngày thứ Bảy và Chủ nhật nên DN đã thực hiện được kịp thời. Đối với việc khai báo trên Hệ thống VNACCS/VCIS, DN cũng đã khá thành thạo khi tham gia tại Bình Dương, nên việc khai báo tại Hải quan TP.HCM không có nhiều lo ngại.

Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 1 Võ Minh Tuấn cho biết, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 1 triển khai làm việc ngày thứ Bảy từ nhiều năm nay và đã trở thành ngày làm việc bình thường như những ngày trong tuần. Trung bình, ngày thứ Bảy, Chi cục làm thủ tục thông quan hàng hóa cho khoảng 700-800 tờ khai XNK hàng hóa. Trong 2 tuần cuối tháng 5 vừa qua, Chi cục bố trí hơn nửa lực lượng làm ngày Chủ nhật theo chỉ đạo của UBND TP.HCM và lãnh đạo Cục nhằm hỗ trợ các DN bị ảnh hưởng vừa qua trong hoạt động XNK. Tuy nhiên, sau 2 tuần bố trí lực lượng không có DN nào có nhu cầu làm thủ tục XNK hàng hóa, nên Chi cục đã yêu cầu các đội bố trí trực qua điện thoại, nếu có yêu cầu của DN thì sẵn sàng bố trí lực lượng để giải quyết thông quan hàng hóa ngay. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, chi cục luôn bố trí thời gian trong những ngày nghỉ cuối tuần để nghiên cứu, tập huấn các văn bản liên quan đến việc triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS cho CBCC trong đơn vị.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Đã sẵn sàng

Ngày 9-6, Cục Hải quan TP.HCM sẽ chính thức triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3 và Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Cảng. Hiện nay tất cả các khâu chuẩn bị, phương án triển khai, phương án dự phòng đều đã sẵn sàng cho việc “bấm nút” triển khai chính thức. Các Tổ công tác, gồm cán bộ Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan TP.HCM đã được bốt trí để hỗ trợ các chi cục trong những ngày đầu triển khai.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Tại các chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Cảng, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3 là những đơn vị triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS trong đợt đầu đều bố trí những ngày nghỉ cuối tuần để tập trung rà soát, ôn lại các thao tác thực hiện cho thuần thục. Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Cảng Trần Việt Cường chia sẻ, tất cả CBCC trong chi cục đã sẵn sàng cho ngày triển khai chính thức Hệ thống VNACCS/VCIS. Trong đó, CBCC và DN được tập huấn, thực hành khá kĩ, bên cạnh đó Chi cục còn đưa ra các tình huống giả định để tìm hướng khắc phục, đảm bảo triển khai đạt kết quả tốt nhất.

Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM Nguyễn Thị Thu Hương cho biết, công tác cải cách thủ tục, hiện đại hóa luôn được Hải quan TP.HCM đặt lên hàng đầu. Nhiệm vụ triển khai thành công Hệ thống VNACCS/VCIS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2014 của đơn vị. Với khối lượng công việc chiếm 35% khối lượng của toàn ngành, nên công tác chuẩn bị, triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS được đơn vị thực hiện hết sức cẩn trọng, bài bản với cả phía DN và Hải quan, với mục đích đem lại hiệu quả cao nhất khi triển khai, tránh được tối đa các vướng mắc phát sinh.
dịch vụ chữ ký số tại thanh xuân Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Kịp thời thực hiện các giải pháp thuế tháo gỡ khó khăn cho DN



Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa ký công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các Sở Tài chính, Cục Thuế, Cục Hải quan hướng dẫn một số giải pháp hỗ trợ DN khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh.

Miễn thuế NK theo cam kết của DN

Về miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK để sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị, linh kiện bị hư hại, tổn thất, Bộ Tài chính có hướng dẫn cụ thể như sau:

Về lập và đăng ký Danh mục hàng hóa miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK: Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi DN bị thiệt hại đóng trụ sở hướng dẫn DN bị thiệt hại căn cứ Biên bản kiểm kê, đánh giá giá trị vật chất thiệt hại do DN lập và đăng ký Danh mục hàng hóa được miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK để phục vụ sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị, linh kiện bị hư hại, tổn thất kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi.

 Bộ Tài chính yêu cầu các Sở Tài chính, Cục Hải quan, Cục Thuế tỉnh, thành phố nơi có DN bị thiệt hại khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp hỗ trợ DN theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ.
Trường hợp chưa có Biên bản kiểm kê xác nhận giá trị thiệt hại thì căn cứ vào cam kết của DN để thực hiện việc lập và đăng ký Danh mục.
Thời điểm đăng ký Danh mục được xác định là trước khi đăng ký tờ khai NK đầu tiên của hàng hóa NK để sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị, linh kiện bị hư hại thuộc Danh mục.

Hồ sơ miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK trong trường hợp này cũng được Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể.

Theo đó, hồ sơ gồm: Danh mục hàng hóa được miễn thuế NK, NK phục vụ sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị, linh kiện bị hư hại tổn thất kèm theo Phiếu theo dõi đăng ký trừ lùi đã được đăng ký với cơ quan Hải quan; Các hồ sơ thủ tục khác theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 12 Thông tư số 128/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Về thẩm quyền miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK, công văn cũng nêu rõ: Cơ quan Hải quan nơi DN NK hàng hóa thực hiện miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK thuộc Danh mục đã đăng ký. Trường hợp nơi DN NK hàng hóa khác nơi xảy ra tổn thất thì cơ quan Hải quan nơi xảy ra tổn thất có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hải quan nơi NK để thực hiện việc miễn thuế NK, không thu thuế GTGT hàng NK.

Lương cho NLĐ thời gian nghỉ việc được trừ vào thuế TNDN

Về thuế TNDN, DN bị thiệt hại, tổn thất được kê khai vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế TNDN đối với phần chi trả tiền lương, tiền công cho người lao động phải nghỉ việc trong các trường hợp sau:

Trong trường hợp DN đã trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh trước ngày 25-5-2014 mà có chi trả tiền lương, tiền công cho người lao động trong thời gian phải nghỉ việc từ ngày 12-5-2014 đến khi trở lại làm việc, DN được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế TNDN đối với phần chi trả tiền lương, tiền công nêu trên.

Trường hợp DN bị thiệt hại trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng 6-2014 mà người lao động của DN đã được ngân sách ứng trước tiền lương, tiền công của tháng 4-2014 và những ngày đầu tháng 5-2014: DN thực hiện trả lại ngân sách số tiền ứng trước nêu trên và hạch toán số tiền này vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế TNDN.

Tùy mức độ thiệt hại để miễn, giảm tiền thuê đất

Về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê hạ tầng, Bộ Tài chính hướng dẫn như sau:

Đối với các DN bị thiệt hại nói chung và công ty kinh doanh hạ tầng bị thiệt hại, căn cứ mức độ thiệt hại của DN, Cục Thuế báo cáo UBND tỉnh, thành phố thực hiện miễn, giảm tiền thuê đất, tiền thuê hạ tầng theo hướng dẫn tại công văn số 6642/BTC-CST ngày 21-5-2014 của Bộ Tài chính.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Công ty kinh doanh hạ tầng miễn, giảm phí sử dụng hạ tầng cho DN bị thiệt hại và chi phí này DN được trừ vào tiền thuê đất và không bị loại trừ khi xác định thu nhập tính thuế TNDN.

Bộ Tài chính yêu cầu Cục thuế tỉnh, thành phố nơi có DN bị thiệt hại phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan thực hiện rà soát các trường hợp DN bị thiệt hại nặng, phải ngừng sản xuất kinh doanh để đầu tư khôi phục hoạt động trở lại, bao gồm cả trường hợp DN phải thuê đất, thuê cơ sở vật chất ở địa điểm mới để đầu tư khôi phục sản xuất.

Trên cơ sở mức độ thiệt hại của từng DN và mức độ hỗ trợ theo các giải pháp về thuế tại công văn số 6642/BTC-CST ngày 21-5-2014 của Bộ Tài chính, Cục thuế tỉnh, thành phố nơi có DN bị thiệt hại báo cáo với UBND tỉnh, thành phố quyết định việc miễn tiền thuê đất cho DN kể từ năm 2014.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Trường hợp sau khi thực hiện việc miễn tiền thuê đất trên mà DN vẫn còn khó khăn thì tham mưu với UBND tỉnh trên cơ sở cân đối nguồn của ngân sách địa phương để quyết định việc hỗ trợ bằng phương pháp ngân sách hoàn trả tiền thuê đất mà DN đã nộp trước khi phải ngừng sản xuất kinh doanh. Tổng số tiền miễn, hoàn và các giải pháp khác không quá số tiền DN bị thiệt hại.

Bộ Tài chính yêu cầu, Cục Thuế, Cục Hải quan báo cáo kết quả thực hiện chung về Bộ Tài chính. Nếu trong quá trình thực hiện, có vướng mắc báo cáo về Bộ Tài chính để giải quyết kịp thời.

Như vậy, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã khẩn trương rà soát và ban hành kịp thời hướng dẫn giải pháp giúp các DN khắc phục thiệt hại, tổn thất nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Giữ nguyên giá bán lẻ điện



Theo Bộ Công Thương, khi áp dụng biểu giá bán lẻ điện từ 1-6, giá bán lẻ điện bình quân vẫn được giữ nguyên ở mức 1.508,85 đồng/kWh.

Giá điện bán lẻ bình quân vẫn giữ mức 1.508,85 đồng/kWh.

Tại cuộc họp báo thường kỳ diễn ra ngày 2-6, ông Đinh Thế Phúc, Phó Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, biểu giá bán lẻ điện ban hành theo Quyết định số 4887/QĐ-BCT ngày 30-5-2014 của Bộ Công Thương được cấu trúc theo cơ cấu biểu giá bán lẻ điện được quy định tại Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đây không phải sự điều chỉnh giá điện do mức giá bán lẻ bình quân vẫn giữ ở mức 1.508,85 đồng/kWh. Tuy nhiên, giá bán của từng mức có sự thay đổi.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông "Khi điều chỉnh cơ cấu giá thì cũng có mức tăng, mức giảm, nhưng nhìn chung, giá điện sinh hoạt, điện kinh doanh sẽ giảm. Theo cơ cấu biểu giá mới, giá điện sinh hoạt và kinh doanh giảm. Với sản xuất, không phải giờ cao điểm, giá điện cũng không tăng. Do đó, việc thay đổi biểu giá sẽ không có tác động gì đến CPI", ông Phúc khẳng định.

Trước đó, theo Quyết định 28, từ 1-6-2014, giá bán lẻ điện sinh hoạt chỉ còn 6 bậc, thay vì 7 bậc như trước. Quyết định 28 nêu rõ, giá bán lẻ điện cho nhóm khách hàng sử dụng điện sinh hoạt gồm 6 bậc, với mức giá tăng dần nhằm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Cũng tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho hay, năm 2014 sẽ không thiếu điện. Hiện nay, có ít nhất 10 dự án đang được triển khai, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) để đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ đề ra.

Theo số liệu của Bộ Công Thương, điện sản xuất của cả nước tháng 5 ước đạt 12,10 tỷ kWh, tăng 10,5% so cùng kỳ. Tính chung 5 tháng đầu năm, điện sản xuất ước đạt 54,42 tỷ kWh, tăng 11,1% so cùng kỳ. Điện thương phẩm tháng 5 ước đạt 10,63 tỷ kWh, tăng 9,2% so cùng kỳ.
dịch vụ chữ ký số tại thanh xuân Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Thủ tướng chỉ thị đẩy nhanh việc thực hiện giúp đỡ DN bị thiệt hại



Ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 13/CT-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh thực hiện các giải pháp và giải quyết các thủ tục hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp bị thiệt hại tại một số địa phương.


Chỉ thị nêu rõ, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương đã triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp tại một số địa phương khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh bình thường.

Đến nay, tình hình an ninh trật tự và an toàn xã hội tại các địa phương đã được đảm bảo; nhiều doanh nghiệp đã trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường.

Để tiếp tục làm rõ hiện trạng, phân loại các vấn đề để có giải pháp xử lý cụ thể theo đúng pháp luật và các cam kết quốc tế, đảm bảo an ninh trật tự và khôi phục lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, bảo đảm tổ chức thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 207/TB-VPCP ngày 20/5/2014, văn bản số 3758/VPCP-KTTH ngày 26/5/2014 và các văn bản chỉ đạo liên quan về đảm bảo an ninh trật tự, giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có doanh nghiệp bị thiệt hại thành lập ngay Tổ công tác hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các thủ tục hành chính đặt trong Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Khu kinh tế để hướng dẫn chi tiết và giải quyết ngay những vấn đề thuộc thẩm quyền.

Tổ công tác do một lãnh đạo UBND trực tiếp chỉ đạo, có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra, giám sát trong tất cả các khâu trong quá trình giải quyết, xử lý; trong đó khẩn trương thống kê và phân loại thiệt hại theo từng quốc gia, mức độ, giá trị thiệt hại... và gửi các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, đề xuất cụ thể, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan thành lập Tổ công tác liên ngành hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại với thành phần gồm các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Lao động-Thương binh và Xã hội, Công an; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; lãnh đạo UBND các địa phương liên quan để điều phối, phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình giải quyết thủ tục và hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh.

Đồng thời chủ động đẩy nhanh việc hướng dẫn chi tiết, cụ thể để hỗ trợ các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Hà Tĩnh tiếp tục triển khai, thực hiện hiệu quả các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bị thiệt hại đã nêu tại Thông báo số 207/TB-VPCP ngày 20/5/2014, Thông báo số 210/TB-VPCP ngày 22/5/2015, văn bản số 3758/VPCP-KTTH ngày 26/5/2014, đảm bảo giải quyết kịp thời những đề nghị và vướng mắc của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với Khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Bên cạnh đó phối hợp với địa phương làm việc với doanh nghiệp bị thiệt hại nặng, bị cháy và gặp khó khăn chưa phục hồi sản xuất để đánh giá thiệt hại; xác định khả năng và những khó khăn khi phục hồi sản xuất kinh doanh, đề xuất các phương án xử lý, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an tiếp tục phối hợp, hỗ trợ các địa phương về công tác đảm bảo an ninh trật tự tại địa bàn, nhất là tại các Khu Kinh tế và Khu Công nghiệp; nhanh chóng truy tìm và trả lại nhà đầu tư các trang thiết bị đã bị lấy cắp; tăng cường công tác theo dõi nắm tình hình, kịp thời phát hiện, ngăn chặn không để xảy ra các vụ việc tương tự.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thường xuyên theo dõi, đôn đốc thực hiện Chỉ thị này và các văn bản chỉ đạo liên quan, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ các vướng mắc phát sinh và đề xuất biện pháp xử lý.
dịch vụ chữ ký số tại thanh xuân Nguồn Thuế Nhà Nước
[Read More...]


Tìm hiểu về kế tóan tài sản cố định



I. KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
- Theo chuẩn mực kế tóan số 03, 04 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, chuẩn mực số 06 ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC và quyết định 206/2003/QĐ-BTC thì tài sản cố định được phân lọai như sau:

• Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị...
• Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
• Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
II. NGUYÊN TẮC GHI NHẬN NGUYÊN GIÁ TSCĐ
1. Tiêu chuẩn nhận biết và ghi nhận tài sản cố định
a. Tài sản cố định hữu hình
Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
c. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
d. Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình.
b. Tài sản cố định vô hình
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện quy định đối với tài sản cố định mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn được bảy điều kiện sau:

a. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
b. Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
c. Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
d. Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
đ. Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
e. Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
g. Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình.

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.
c. Tài sản cố định thuê tài chính
Là tài sản đáp ứng được các yêu cầu về ghi nhận tài sản cố định và phải thỏa mãn thêm các điều kiện: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

- Các trường hợp thuê tài sản dưới đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính :

a) Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê.

b) Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.

c) Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.

d) Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê.

e) Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.

- Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thoả mãn ít nhất một trong ba (3) trường hợp sau:

a) Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;

b) Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê;

c) Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.

2. Xác định nguyên giá tài sản cố định
a. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có).
TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy định của Chuẩn mực “Chi phí đi vay”.

TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đổi máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác.

b. Nguyên giá tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên - Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”.

- TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị.

- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.

- Nguyên giá TSCĐ vô hình được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông c. Nguyên gía tài sản cố định thuê tài chính
- Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lãi suất ghi trong hợp đồng. Trường hợp không thể xác định được lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử dụng lãi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.
- Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính, như chi phí đàm phán ký hợp đồng được ghi nhận vào nguyên giá tài sản đi thuê.
- Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được chia ra thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc. Chi phí tài chính phải được tính theo từng kỳ kế toán trong suốt thời hạn thuê theo tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định trên số dư nợ còn lại cho mỗi kỳ kế toán.
dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Nguồn Kế Toán Trọn Gói

[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page