Quy định về thu tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN



Ngày 27/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg về cơ chế quản lý tài chính về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Một trong những nội dung đáng chú ý tại Quyết định này là việc thu tiền lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Cụ thể, trường hợp chậm đóng bảo hiểm y tế từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải nộp bằng 02 lần mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 09 tháng của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng; trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 09 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 09 tháng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Với trường hợp phải trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải nộp bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng.

Số tiền lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thu được, cơ quan bảo hiểm xã hội các cấp quyết toán riêng với Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Sau đó, tiền lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội được bổ sung vào quỹ hưu trí, tử tuất thuộc Quỹ bảo hiểm xã hội; tiền lãi chậm đóng bảo hiểm y tế được bổ sung vào Quỹ dự phòng bảo hiểm y tế để điều tiết chung; tiền lãi chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp được bổ sung vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận thanh xuân
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15/01/2016 và áp dụng từ năm ngân sách năm 2016.

Xem chi tiết văn bản tại đây.
dịch vụ chữ ký số tại quận thủ đức
MISA

[Read More...]


Mức lương của kế toán cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?



Nhân sự kế toán luôn nằm trong nhóm ngành nghề “hot” và biến động nhiều. Là một vị trí không thể thiếu trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp (DN) nào nên nhân sự kế toán luôn nằm trong “tầm ngắm” của các nhà tuyển dụng. Vì vậy, thị trường tuyển dụng nhân sự này luôn sôi động.

Các bạn sinh viên ngành kế toán sau khi ra trường đều mong muốn có được một công việc ổn định với mức lương đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của mình. Thực tế trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay, để đạt được điều này thật sự là không dễ dàng. Một trong những mối quan tâm hàng đầu của các bạn mới ra trường là mặt bằng mức lương chung của kế toán hiện nay là bao nhiêu?

Tuy nhiên, không có câu trả lời nào chính xác cho câu hỏi này. Mới ra trường chưa có kinh nghiệm thì xin được việc làm cũng là điều khó khăn rồi chứ chưa nói gì đến tiền lương là bao nhiêu. Mới đi làm thì khoảng 2,5 đến 3,5 triệu, có kinh nghiệm một chút khoảng 4 đến 5 triệu, kế toán cứng hơn nữa ( trên 5 năm) thì khoảng 6 đến 8 triệu…và khi lên đến kế toán trưởng 1000 – 2000 USĐ cũng là bình thường.

Lương là phần thù lao mà nhà sử dụng lao động trả cho người lao động dựa trên sự thỏa thuân của hai bên. Vậy thì mức lương của kế toán cao hay thấp, phụ thuộc vào yếu tố nào?



Ảnh minh họa

1. Năng lực, kinh nghiệm của người kế toán

Khả năng làm việc, kinh nghiệm tích luỹ của bạn đến đâu? Tinh thần, thái độ làm việc của bạn như thế nào? Sự nhiệt tình với công việc của bạn ra sao? Vậy là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất này nằm ở chính con người của bạn, sức ảnh hưởng của bạn đối với công ty.

2. Tính chất, khối lượng công việc được giao

Hiện nay với vị trí kế toán bán hàng thì lương chắc chắn sẽ khác với kế toán trưởng, kế toán bán hàng thì 3 đến 4 triệu còn kế toán trưởng thì 10 triệu, 20 hoặc trên 30 là con số không quá xa vời.

3. Quy mô, tình hình tài chính của công ty

Bạn được làm việc trong một công ty lớn, có hệ thống bộ máy nhân sự kế toán chuyên nghiệp chắc chắn lương sẽ khác với những công ty vừa và nhỏ. Công ty làm làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao thì khả năng chi trả lương cho nhân viên cũng tốt hơn. Ngoài ra, mức lương của kế toán cũng còn phụ thuộc vào chính sách đãi ngộ của từng công ty đối với nhân viên. Hiện nay, do tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp không đủ sức để chi trả cho những bộ máy nhân sự cồng kềnh, vì vậy vị trí kế toán văn phòng đang bị cắt giảm rất nhiều.

4. Khu vực làm việc
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Mức lương làm việc ở tỉnh sẽ khác so với làm việc ở các thành phố lớn như Đà Nẵng, Hà Nội hay TP.HCM. Ở đâu có mức sống cao hơn thì thu nhập ở đó cũng nhỉnh hơn một chút.

Ngoài những yếu tố trên thì lương của kế toán còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nữa. Lương cao hay thấp chưa chắc đã phải là yếu tố quan trọng nhất khi bạn quyết định làm việc ở một công ty nào đó. Mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì kế toán nên chọn một môi trường làm việc thoải mái, học hỏi được thật nhiều kinh nghiệm và có cơ hội phát triển bản thân.

dịch vụ chữ ký số tại quận hoàn kiếm Muốn có thu nhập tốt hơn thì ngoài việc làm hành chính ở công ty, bạn có thể nhận thêm sổ sách từ những công ty khác về nhà làm. Làm thêm như vậy thì thu nhập của bạn chắc sẽ được cải thiện rất nhiều.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Theo hocketoanthuchanh

[Read More...]


Bộ Tài Chính đề xuất quy định về kinh doanh dịch vụ kế toán



Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật kế toán, Bộ Tài chính đã đề xuất quy định về kinh doanh dịch vụ kế toán.

Dự thảo đề xuất rõ tỷ lệ vốn góp của thành viên là tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên như sau:

Thành viên là tổ chức được góp tối đa 35% vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ kế toán hai thành viên trở lên. Trường hợp có nhiều tổ chức góp vốn thì tổng tỷ lệ vốn góp của các tổ chức tối đa bằng 35% vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ kế toán hai thành viên trở lên.

Thành viên là tổ chức phải cử một người làm đại diện cho tổ chức tham gia vào Hội đồng thành viên của doanh nghiệp. Người đại diện của thành viên góp vốn là tổ chức phải là kế toán viên hành nghề tại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán mà tổ chức tham gia góp vốn.

Kế toán viên hành nghề là người đại diện của thành viên góp vốn là tổ chức không được tham gia góp vốn vào doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán đó với tư cách cá nhân.

Theo dự thảo, công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ kế toán phải có ít nhất 2 thành viên góp vốn là kế toán viên đăng ký hành nghề tại công ty. Vốn góp của các kế toán viên hành nghề phải chiếm trên 50% vốn điều lệ của công ty.

Kế toán viên hành nghề không được đồng thời là thành viên góp vốn của hai doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán trở lên.

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Dự thảo nêu rõ, đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kế toán viên hành nghề của tổ chức mình.

Thời điểm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của kế toán viên hành nghề phải được thực hiện chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày kế toán viên hành nghề được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán tại đơn vị.

Chi phí mua bảo hiểm được tính vào chi phí kinh doanh theo chi phí thực tế mua bảo hiểm và phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Phạm vi bảo hiểm bao gồm thiệt hại về vật chất của người tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc của cá nhân, tổ chức khác có liên quan trực tiếp đến hợp đồng, giao dịch đã được kế toán viên hành nghề cung cấp dịch vụ mà những thiệt hại gây ra do lỗi của kế toán viên hành nghề trong thời gian bảo hiểm. Đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán có thể thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm về phạm vi bảo hiểm rộng hơn phạm vi bảo hiểm quy định tại khoản này.

Đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận mức phí bảo hiểm nhưng không được thấp hơn 3 triệu đồng một năm cho một kế toán viên hành nghề.

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý dự thảo này trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ.
dịch vụ chữ ký số tại quận hà đông Theo baochinhphu

[Read More...]


Công ty mới thành lập: Kế toán cần phải làm những gì?



Chi tiết công việc kế toán cần làm cho một công ty mới thành lập

1. Khai thuế Môn bài.
Thuế môn bài là một loại thuế trực thu vào khai trương nghề nghiệp trong một năm, được tính vào đầu năm đối với các thể nhân, pháp nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tham khảo văn bản : Thông tư 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 hướng dẫn thuế Môn bài và Thông tư 42/2003/TT-BTC ngày 07/05/2003 sửa đổi bổ sungTT 96/2002.
- Công ty có phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh, thì thời hạn khai và nộp thuế môn bài là ngày cuối cùng của tháng thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh.
- Công ty chưa có phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh, thì thời hạn khai và nộp thuế môn bài là 30 ngày kể từ ngày thành lập theo giấy phép giấy phép đăng ký kinh doanh.

Lưu ý : Cần phải nộp cả tờ khai thuế và nộp tiền thuế môn bài
- Công ty thành lập 6 tháng đầu năm: Phải nộp thuế Môn bài cả năm
- Công ty thành lập cuối năm tính từ ngày 01/07 : Sẽ nộp thuế Môn bài nửa năm

2. Khai thuế Giá trị gia tăng.
Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu, được hiểu như là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty hay doanh nghiệp.
- Đối với những công ty mới thành lập thì kê khai thuế giá trị gia tăng theo quý và người kế toán phải kê khai theo phương pháp trực tiếp với bên thuế.
- Đối với những công ty đã hoạt động đủ 1 năm thì sẽ căn cứ theo mức doanh thu của năm trước liền kề đủ 12 tháng xác định kê khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hay theo quý.
Vd: Nếu lớn hơn 50 tỷ thì kê khai theo tháng. Và nhỏ hơn 50 tỷ thì kê khai theo quy.
Theo Thông tư 119/2014/TT- BTC và Thông tư 156/2013/TT-BTC nếu công ty mới thành lập muốn kê khai theo phương pháp khấu trừ thì :
- Phải có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh hoặc hoá đơn đầu vào mua sắm TSCĐ, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ.
- Nộp mẫu thuế 06/GTGT

 3. Khai thuế Thành lập công ty.
Tham khảo văn bản : Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 hướng dẫn NĐ 218/2013 về thuế TNDN.
- Tương tự như thuế giá trị gia tăng, người kế toán thuế hàng quý sẽ phải tự tính tiền thuế tạm nộp hàng quý thuế suất là 22% cho dù không phát sinh thì vẫn nộp tờ khai thuế.
- Nếu như doanh thu đều của các tháng trong năm < 1,67 tỷ thì công ty quyết toán theo thuế suất 20%.
Lưu ý : Thời hạn nộp tiền thuế tạm tính theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 của quý sau.

4. Khai thuế Thu nhập cá nhân.
- Việc khai thuế theo tháng hoặc quý được xác định một lần kể từ tháng đầu tiên có phát sinh khấu trừ thuế và áp dụng cho cả năm. Cụ thể như sau:
+ Tổ chức, cá nhân trả thu nhập phát sinh số thuế khấu trừ trong tháng của ít nhất một loại tờ khai thuế thu nhập cá nhân từ 50 triệu đồng trở lên khai thuế theo tháng, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân trả thu nhập thuộc diện khai thuế giá trị gia tăng theo quý.
 + Tổ chức, cá nhân trả thu nhập không thuộc diện khai thuế theo tháng theo hướng dẫn nêu trên thì thực hiện khai thuế theo quý.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức + Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp > 50.000.000 thì kê khai theo tháng. 
+ Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp < 50.000.000 thì kê khai theo quý.
- Đối với thuế TNCN, không phát sinh thì không phải nộp tờ khai tháng/quí theo mẫu 02/KK-TNCN, nhưng chú ý là vẫn phải nộp tờ khai quyết toán năm theo mẫu 05/KK-TNCN.

dịch vụ chữ ký số tại quận hai bà trưng Vì là công ty mới thành lập nên có khá nhiều bước bạn cần phải thực hiện, ở phần 2 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm những công việc mà khi bạn là nhân viên kế toán cho công ty mới thì cần hoàn tất những công việc đó.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận thanh xuân Theo linkedin

[Read More...]


Thuật ngữ kế toán bằng tiếng anh bạn nên biết



Những thuật ngữ cơ bản về kế toán này sẽ rất hữu ích cho bạn nào học về chuyên ngành kế toán.

Accounting entry: : bút toán
Accrued expenses : Chi phí phải trả
Accumulated: : lũy kế
Advance clearing transaction: : quyết toán tạm ứng
Advanced payments to suppliers : Trả trước người bán
Advances to employees : Tạm ứng
Assets : Tài sản
Assets liquidation: : thanh lý tài sản
Balance sheet : Bảng cân đối kế toán
Bookkeeper: : người lập báo cáo
Capital construction: : xây dựng cơ bản
Cash : Tiền mặt
Cash at bank : Tiền gửi ngân hàng
Cash in hand : Tiền mặt tại quỹ
Cash in transit : Tiền đang chuyển
Check and take over: : nghiệm thu
Construction in progress : Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Cost of goods sold : Giá vốn bán hàng
Current assets : Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Current portion of Long-term liabilities : Nợ dài hạn đến hạn trả
Deferred expenses : Chi phí chờ kết chuyển
Deferred revenue : Người mua trả tiền trước
Depreciation of fixed assets : Hao mòn tài sản cố định hữu hình
Depreciation of intangible fixed assets : Hoa mòn tài sản cố định vô hình
Depreciation of leased fixed assets : Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính
Equity and funds : Vốn và quỹ
Exchange rate differences : Chênh lệch tỷ giá
Expense mandate: : ủy nghiệm chi
Expenses for financial activities : Chi phí hoạt động tài chính
Extraordinary expenses : Chi phí bất thường
Extraordinary income : Thu nhập bất thường
Extraordinary profit : Lợi nhuận bất thường
Figures in: millions VND : Đơn vị tính: triệu đồng
Financial ratios : Chỉ số tài chính
Financials : Tài chính
Finished goods : Thành phẩm tồn kho
Fixed asset costs : Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Fixed assets : Tài sản cố định
General and administrative expenses : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Goods in transit for sale : Hàng gửi đi bán
Gross profit : Lợi nhuận tổng
Gross revenue : Doanh thu tổng
Income from financial activities : Thu nhập hoạt động tài chính
Income taxes : Thuế thu nhập doanh nghiệp
Instruments and tools : Công cụ, dụng cụ trong kho
Intangible fixed asset costs : Nguyên giá tài sản cố định vô hình
Intangible fixed assets : Tài sản cố định vô hình
Intracompany payables : Phải trả các đơn vị nội bộ
Inventory : Hàng tồn kho
Investment and development fund : Quỹ đầu tư phát triển
Itemize: : mở tiểu khoản
Leased fixed asset costs : Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính
Leased fixed assets : Tài sản cố định thuê tài chính
Liabilities : Nợ phải trả
Long-term borrowings : Vay dài hạn
Long-term financial assets : Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Long-term liabilities : Nợ dài hạn
Long-term mortgages, collateral, deposits : Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ dài hạn
Long-term security investments : Đầu tư chứng khoán dài hạn
Merchandise inventory : Hàng hoá tồn kho
Net profit : Lợi nhuận thuần
Net revenue : Doanh thu thuần
Non-business expenditure source : Nguồn kinh phí sự nghiệp
Non-business expenditure source, current year : Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Non-business expenditure source, last year : Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
Non-business expenditures : Chi sự nghiệp
Non-current assets : Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Operating profit : Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
Other current assets : Tài sản lưu động khác
Other funds : Nguồn kinh phí, quỹ khác
Other Long-term liabilities : Nợ dài hạn khác
Other payables : Nợ khác
Other receivables : Các khoản phải thu khác
Other Short-term investments : Đầu tư ngắn hạn khác
Owners' equity : Nguồn vốn chủ sở hữu
Payables to employees : Phải trả công nhân viên
Prepaid expenses : Chi phí trả trước
Profit before taxes : Lợi nhuận trước thuế
Profit from financial activities : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Provision for devaluation of stocks : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Purchased goods in transit : Hàng mua đang đi trên đường
Raw materials : Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
Receivables : Các khoản phải thu
Receivables from customers : Phải thu của khách hàng
Reconciliation: : đối chiếu
Reserve fund : Quỹ dự trữ
Retained earnings : Lợi nhuận chưa phân phối
Revenue deductions : Các khoản giảm trừ
Sales expenses : Chi phí bán hàng
Sales rebates : Giảm giá bán hàng
Sales returns : Hàng bán bị trả lại
Short-term borrowings : Vay ngắn hạn
Short-term investments : Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Short-term liabilities : Nợ ngắn hạn
Short-term mortgages, collateral, deposits : Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Short-term security investments : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Stockholders' equity : Nguồn vốn kinh doanh
Surplus of assets awaiting resolution : Tài sản thừa chờ xử lý
Tangible fixed assets : Tài sản cố định hữu hình
Taxes and other payables to the State budget : Thuế và các khoản phải nộp nhànước
Total assets : Tổng cộng tài sản
Total liabilities and owners' equity : Tổng cộng nguồn vốn
Trade creditors : Phải trả cho người bán
Treasury stock : Cổ phiếu quỹ
Welfare and reward fund : Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Work in progress : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang


Types of Accounts: Các loại tài khoản kế toán
Account Type 1: Short-term assets : Loại tài khoản 1: Tài sản ngắn hạn
Account Type 2: Long-term assets : Loại tài khoản 2: Tài sản dài hạn
Account Type 3: Liabilities : Loại tài khoản 3: Nợ phải trả
Account Type 4: Equity : Loại tài khoản 4: Vốn chủ sở hữu
Account Type 5: Revenue : Loại tài khoản 5: Doanh thu
Account Type 6: Production costs, business : Loại tài khoản 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh
Account Type 7: Other income : Loại tài khoản 7: Thu nhập khác
Account Type 8: Other expenses : Loại tài khoản 8: Chi phí khác
Account Type 9: Determining business results : Loại tài khoản 9: Xác định kết quả kinh doanh
Account Type 0: Balance sheet accounts : Loại tài khoản 0: Tài khoản ngoài bảng
Provision for short-term investments : Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Deductible VAT : Thuế GTGT được khấu trừ
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Inter : Phải thu nội bộ
Provision for bad debts : Dự phòng phải thu khó đòi
Real estate investment : :Bất động sản đầu tư
Investment in subsidiaries : Đầu tư vào công ty con
Property tax deferred : : Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Collateral Long-term deposits : : Ký cược ký quỹ dài hạn
Bonds issued : : Trái phiếu phát hành
Get escrow, Long-term deposits : Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Deferred tax payable : : Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Margin of property revaluation : Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Exchange rate differences : Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Fund Development : Quỹ đầu tư phát triển
Fund financial reserve : Quỹ dự phòng tài chính
Funds that form of fixed assets : Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Leasehold assets : Tài sản thuê ngoài
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Materials, goods kept for processing : Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
Goods deposited deposit, or escrow : Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
Bad debts treated : Nợ khó đòi đã xử lý
Foreign currencies : Ngoại tệ các loại
Project for public services and projects : Dự án chi sự nghiệp, dự án

dịch vụ chữ ký số tại quận hai bà trưng Theo Webketoan

[Read More...]


Bộ Tài Chính giải đáp thắc mắc về bổ nhiệm kế toán trưởng



Bà Trần Thị Bình làm kế toán tại Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Tháng 4/2015 bà được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai ra Quyết định bố trí phụ trách kế toán thời hạn là 1 năm, hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở.


Hết thời hạn 1 năm, tháng 4/2016 bà Bình làm hồ sơ bổ nhiệm Kế toán trưởng theo hướng dẫn tại Thông tư số 163/2013/TTLT-BTC-BNV gửi đến UBND huyện Ia Pa. Tuy nhiên, hồ sơ của bà không được UBND huyện Ia Pa giải quyết vì lý do trường học chỉ có 1 kế toán nên không đủ điều kiện để bổ nhiệm Kế toán trưởng.

Bà Bình đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải đáp trường hợp của bà.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Về vấn đề này, Bộ Tài chính có ý kiến như sau:

Căn cứ khoản 1, Điều 3 Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ hướng dẫn: "Đơn vị kế toán là các cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch này có tổ chức công tác kế toán và lập báo cáo tài chính theo quy định của Luật kế toán".

Căn cứ khoản 1, Điều 6 Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 15/11/2013 quy định: "Các đơn vị kế toán quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 của Thông tư liên tịch này phải bố trí người làm kế toán trưởng".
dịch vụ chữ ký số tại quận hai bà trưng
Như vậy, Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa nếu là đơn vị kế toán theo quy định tại khoản 1, Điều 3 Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV thì phải bổ nhiệm kế toán trưởng (theo quy định tại khoản 1, Điều 6 nêu trên).

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông Theo Chinhphu

[Read More...]


Những điều cần biết về ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính



Nhiều bạn học kế toán hiện nay không xa lạ gì với báo cáo tài chính, tuy nhiên phần lớn các bạn chưa nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc thật sự khi lập báo cáo tài chính.

1/ Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp; phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Do đó, báo cáo tài chính vừa là phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và chuyển tải thông tin kế toán tài chính đến những người sử dụng để ra các quyết định kinh tế, tài chính.

2/ Hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được lập với mục đích sau:

Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai.

3/ Ý nghĩa

Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính trên một giác độ khác nhau, song nhìn chung đều nhằm có được những thông tin cần thiết cho việc ra các quyết định phù hợp với mục tiêu của mình.

Với nhà quản lý doanh nghiệp, báo cáo tài chính cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lý sẽ phân tích đánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

Với các cơ quan hữu quan của nhà nước như tài chính, ngân hàng kiểm toán, thuế... BCTC là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay báo cáo tài chính giúp họ nhận biết khả năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro... để họ cân nhắc, lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp.

Với nhà cung cấp, báo cáo tài chính giúp họ nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán, để từ đó họ quyết định bán hàng cho doanh nghiệp nữa hay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán như thế nào cho hợp lý.

Với khách hàng, báo cáo tài chính giúp cho họ có những thông tin về khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp, chính sách đãi ngộ khách hàng... để họ có quyết định đúng đắn trong việc mua hàng của doanh nghiệp.

Với cổ đông, công nhân viên, họ quan tâm đến thông tin về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội, và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ thể hiện trên báo cáo tài chính.

4/ Yêu cầu của báo cáo tài chính

Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, báo cáo tài chính phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản dưới đây:

Báo cáo tài chính phải được lập chính xác, trung thực, đúng mẫu biểu đã qui định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan và phải có dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo.

Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, trình tự và phương pháp lập theo quyết định của nhà nước, từ đó người sử dụng có thể so sánh, đánh giá hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ, hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau.

Số liệu phản ánh trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, đủ độ tin cậy và dễ hiểu, đảm bảo thuận tiện cho những người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính phải đạt được mục đích của họ.

5/ Báo cáo tài chính phải được lập và gửi theo đúng thời hạn quy định.

Ngoài ra báo cáo tài chính còn phải đảm bảo tuân thủ các khái niệm, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận và ban hành. Có như vậy hệ thống báo cáo tài chính mới thực sự hữu ích, mới đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng để ra các quyết định phù hợp.

6/ Nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính.

Trình bày trung thực: Thông tin được trình bày trung thực là thông tin được phản ánh đúng với bản chất của nó, không bị bóp méo hay xuyên tạc dù là vô tình hay cố ý. Người sử dụng thông tin luôn đòi hỏi thông tin phải trung thực để họ đưa ra được những quyết định đúng đắn. Do vậy, xuất phát từ mục đích cung cấp thông tin cho người sử dụng thì nguyên tắc đầu tiên của việc lập báo cáo tài chính là phải trình bày trung thực.

Kinh doanh liên tục: Khi lập báo cáo tài chính doanh nghiệp phải đánh giá khả năng kinh doanh liên tục và căn cứ vào đó để lập. Tuy nhiên, trường hợp nhận biết được những dấu hiệu của sự phá sản, giải thể hoặc giảm phần lớn quy mô hoật động của doanh nghiệp hoặc có những nhân tố có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất kinh doanh nhưng việc áp dụng nguyên tắc kinh doanh liên tục vẫn còn phù hợp thì cần diễn giải cụ thể.

Nguyên tắc dồn tích: Các báo cáo tài chính ( trừ BCLCTT) phải được lập theo nguyên tắc dồn tích. Theo nguyên tắc này thì tài sản, các khoản nợ, nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được ghi sổ khi phát sinh và được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở các niên độ kế toán mà chúng có liên quan.

Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán: chính sách kế toán là những nguyên tắc, cơ sở, điều ước, quy định và thông lệ được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính. Cần lựa chọn chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và phải được Bộ Tài Chính chấp nhận. Khi đã lựa chọn và áp dụng chế độ kế toán phù hợp, báo cáo tài chính phải được lập và trình bày theo những nguyên tắc của chế độ kế toán đó.

Nguyên tắc trọng yếu và sự hợp nhất: Trọng yếu là khái niệm về độ lớn và bản chất của thông tin mà trong trường hợp nếu bỏ qua các thông tin này để xét đoán thì có thể dẫn đến các quyết định sai lầm. Do vậy, nguyên tắc này đòi hỏi những thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với những thông tin khác mà phải trình bày riêng biệt. Ngược lại những thông tin đơn lẻ không trọng yếu, có thể tổng hợp được thì cần được phản ánh dưới dạng thông tin tổng quát.

Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này khi lập các báo cáo tài chính không được phép bù trừ giữa tài sản và các khoản công nợ, giữa thu nhập với chi phí. Trong trường hợp vẫn tiến hành tién hành bù trừ giữa các khoản này thì phải dựa trên cơ sở tính trọng yếu và phải diễn giải trong TMBCTC.

Nguyên tắc nhất quán: Để đảm bảo tính thống nhất và khả năng so sánh được của các thông tin trên báo cáo tài chính thì việc trình bày và phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính phải quán triệt nguyên tắc nhất quán giữa các niên độ kế toán. Nếu thay đổi phải có thông báo trước và phải giải trình trong TMBCTC.

Trong quá trình lập hệ thống báo cáo tài chính phải đảm bảo thực hiện đồng thời các nguyên tắc trên vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, làm cơ sở để các báo cáo tài chính cung cấp được những thông tin tin cậy, đầy đủ, kịp thời và phù hợp với yêu cầu của người sử dụng trong việc ra quyết định.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
6/ Các công việc kế toán phải làm trước khi lập báo cáo tài chính.

Để lập được các báo cáo tài chính trước hết phải có đầy đủ các cơ sở dữ liệu phản ánh chính xác, trung thực, khách quan các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp. Các số liệu này đã được phản ánh kịp thời trên các chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và sổ kế toán. Vì thế, trước khi lập báo cáo tài chính phải thực hiện các công việc sau:

-  Phản ánh tất cả các chứng từ kế toán hợp pháp vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết có liên quan.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng -  Đôn đóc, giám sát và thực hiện việc kiểm kê đánh giá lại tài sản, tính chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, phản ánh kết quả đó vào sổ kế toán liên quan trước khi khoá sổ kế toán.

-  Đối chiếu, xác minh công nợ phải thu, công nợ phải trả, đánh giá nợ phải thu khó đòi, trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng.

-  Đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết, giữa các sổ tổng hợp với nhau, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thực tế kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.

-  Chuẩn bị các mẫu biểu báo cáo tài chính để sẵn sàng cho việc lập báo cáo tài chính.
dịch vụ chữ ký số tại quận hai bà trưng Theo ketoannhatnghe

[Read More...]


Kế toán là gì? Ngành kế toán học những gì?



Kế toán là gì? Ngành kế toán học những gì?  là những thắc mắc được đông đảo các bạn thí sinh quan tâm khi tìm hiểu về ngành Kế toán. Giải đáp được những câu hỏi trên, bạn sẽ mạnh dạn chọn cho mình một tương lai nghề nghiệp gắn với sự thông minh và khéo léo. Bên cạnh đó, bạn sẽ tháo gỡ được nút thắt trong suy nghĩ cũng như định hướng tốt hơn để gắn bó lâu dài với ngành nghề ổn định này.

Ngành Kế toán là gì? Học những gì? là câu hỏi chung của nhiều em học sinh quan tâm đến ngành học gắn với nghề nghiệp ổn định này

Bài viết sau đây sẽ lần lượt giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích về ngày học mà bạn đang muốn theo đuổi.

Kế toán là gì?

Muốn học ngành Kế toán, trước tiên bạn phải hiểu rõ Kế toán là gì? Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân...Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

Từ khái niệm Kế toán là gì, chúng ta có thể xác định được đối tượng của Kế toán chính là sự hình thành, biến động của tài sản mà kế toán cần phản ánh, được thể hiện ở hai mặt là tài sản và nguồn vốn trong quá trình hoạt động của đơn vị
.
Kế toán được chia thành hai loại:

- Kế toán công: là kế toán tại những đơn vị hoạt động không có tính chất kinh doanh, không lấy doanh lợi làm mục đích hoạt động như các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức nhà nước...
- Kế toán doanh nghiệp:  là loại kế toán ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời.

Ngành Kế toán học những gì?

Sinh viên Kế toán sẽ được cung cấp kiến thức về khung pháp lý của kế toán kiểm toán, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế; các quy định về đạo đức nghề nghiệp của kế toán kiểm toán; kiến thức về thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các nghiệp vụ của kế toán: tính phí, làm dự toán, phân bổ ngân sách, quản lý doanh thu theo sát các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Ngoài các kiến thức nên tảng, tổng quan sinh viên học ngành kế toán còn được trang bị kỹ năng khác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng quản lý thời gian…

Các môn học phục vụ đắc lực cho nghề nghiệp: Nhập môn tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán, Ứng dụng tin học trong kinh doanh, Phân tích báo cáo tài chính, Lập và trình bày báo cáo tài chính, Thuế, Kế toán công ty chứng khoán,…

dịch vụ chữ ký số tại quận hà đông Tại những trường đại học đào tạo ngành Kế toán uy tín, trong đó có thể kể đến Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM (UEF), Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH),... sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết và phát huy tối đa những tố chất mà một kế toán giỏi cần sở hữu.

Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng các bạn thí sinh đã tìm ra lời giải cho câu hỏi “Ngành Kế toán là gì? Học những gì?”, xác định rõ tố chất và thiên hướng nghề nghiệp là bước đà quan trọng cho lộ trình học tập và làm việc về sau. Đây cũng chính là tiền đề để các bạn định hướng chọn lựa địa chỉ đầu tư kiến thức cũng như định vị được con đường tương lai của mình.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông Theo Đại học kinh tế tài chính

[Read More...]


Phương pháp bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán đúng cách



Mỗi doanh nghiệp cần phải chịu trách nhiệm về việc lưu giữ tài liệu kế toán của đơn vị mình, do đó tài liệu kế toán phải được lưu giữ đúng quy định của pháp luật vì đây là hồ sơ rất quan trọng, những bạn học kế toán đặc biệt chú ý nhé.

Theo Điều 40, 41 Luật kế toán số 03/2003/QH11 quy định về việc bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán như sau:1. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán

1.1. Tài liệu kế toán phải được đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ.

1.2. Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính. Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch thu thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp có xác nhận; nếu bị mất hoặc bị huỷ hoại thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp hoặc xác nhận.

1.3. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.

1.4. Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán.

1.5. Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây:

a) Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính;

b) Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

c) Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.

1.6. Chính phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ quy định tại khoản 5 Điều này, nơi lưu trữ và thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán lưu trữ.

Hướng dẫn bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán đúng cách
Hướng dẫn bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán đúng cách
2. Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại, đơn vị kế toán phải thực hiện ngay các công việc sau đây:

2.1. Kiểm tra, xác định và lập biên bản về số lượng, hiện trạng, nguyên nhân tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại và thông báo cho tổ chức, cá nhân có liên quan và cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

2.2. Tổ chức phục hồi lại tài liệu kế toán bị hư hỏng;

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng 2.3. Liên hệ với tổ chức, cá nhân có giao dịch tài liệu, số liệu kế toán để được sao chụp hoặc xác nhận lại tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại;

2.4. Đối với tài liệu kế toán có liên quan đến tài sản nhưng không thể phục hồi bằng các biện pháp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này thì phải kiểm kê tài sản để lập lại tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại.
dịch vụ chữ ký số tại quận đống đa
Theo web kế toán
[Read More...]


Thúc đẩy thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế



Ngày 15/7, Vụ Chế độ Kế toán và kiểm toán, Bộ Tài chính đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tới tham dự sự kiện.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng (bên phải) trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho đại diện Vụ CĐKTKT. Ảnh: Hải Anh

Hình thành thị trường kế toán kiểm toán

Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán (CĐKTKT) thành lập ngày 11/10/1956, trải qua 60 năm hoạt động, đơn vị đã không ngừng trưởng thành và phát triển, tham mưu giúp Bộ Tài chính thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán; đưa kế toán kiểm toán không chỉ còn đơn thuần là công cụ quản lý mà trở thành nghề nghiệp độc lập, trở thành một loại hình dịch vụ có tính quốc tế cao.

Tại buổi lễ, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế cũng bày tỏ chia sẻ, bước trưởng thành của Vụ CĐKTKT gắn với sự phát triển của ngành nghề kế toán kiểm toán Việt Nam, gắn bó với sự trưởng thành, cống hiến của các thế hệ cán bộ ngành Tài chính.

“Vụ CĐKTKT, Bộ Tài chính đã khẳng định được vị trí, vai trò của cơ quan nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh và thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước qua các giai đoạn phát triển…”, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế nói.

Ông Đặng Thái Hùng, Vụ trưởng CĐKTKT cho biết, trong những năm gần đây, hệ thống kế toán, kiểm toán không ngừng lớn mạnh, đổi mới toàn diện theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế.

"Đây là giai đoạn định hình rõ nhất định hướng phát triển và khung pháp lý cho hoạt động kế toán - kiểm toán trong điều kiện kinh tế thị trường, cũng như sự hợp tác của Bộ Tài chính trong lĩnh vực này với các tổ chức nghề nghiệp quốc tế (ACCA, CPA Úc, ICAEW...) và tổ chức quốc tế (WB, IMF...), qua đó đã nâng tầm cao mới trong việc định hướng và cập nhật những thông lệ quốc tế vào Việt Nam", ông Đặng Thái Hùng phát biểu.

Đồng thời, Vụ CĐKTKT đã tham mưu cho Bộ Tài chính hoạch định và xây dựng thể chế chính sách trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán để ban hành các đạo luật rất quan trọng như: Luật Kiểm toán độc lập năm 2011, Luật Kế toán năm 2003 và Luật Kế toán sửa đổi năm 2015…

Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính xây dựng định hướng chiến lược cải cách hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu là thiết lập được một hệ thống khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán đáp ứng yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, phát triển hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán...

Đến nay trên thị trường Việt Nam đã có khoảng 240 doanh nghiệp dịch vụ kế toán - kiểm toán (trong đó có khoảng 140 doanh nghiệp kiểm toán và 100 doanh nghiệp dịch vụ kế toán) với khoảng 11.000 người làm việc (trong đó có khoảng hơn 2.500 kiểm toán viên, kế toán viên chuyên nghiệp) đáp ứng cho nhu cầu dịch vụ của trên 40.000 khách hàng, đạt doanh thu mỗi năm khoảng 5.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước khoảng 700 tỷ đồng/năm.

"Trước mắt, năm 2016, Vụ CĐKTKT tiếp tục tham mưu cho Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành 4 Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Kế toán sửa đổi năm 2015 và 2 Nghị định hướng dẫn Luật Kiểm toán độc lập…, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ...", ông Đặng Thái Hùng cho biết thêm.

Thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược

Ghi nhận những kết quả đạt được của Vụ CĐKTKT, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã biểu dương những thành tích trong quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của đơn vị, các thế hệ cán bộ lãnh đạo và công chức qua các thời kỳ.

“Tin tưởng với truyền thống đoàn kết, sáng tạo, Vụ CĐKTKT tiếp tục gặt hái thành công, hoàn thành nhiệm vụ được giao…”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng động viên.

Về phương hướng hoạt động trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, trước yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra không ít thách thức cho ngành Tài chính nói chung và lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng. Điều đó đòi hỏi Vụ CĐKTKT tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động sáng tạo, kịp thời và hiệu quả hơn nữa trong việc tổ chức, thực hiện nhiệm vụ được giao.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng chỉ đạo, Vụ CĐKTKT cần bám sát mục tiêu và triển khai hiệu quả Chiến lược phát triển kế toán - kiểm toán Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 5 trọng tâm cụ thể.

Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu đề xuất để hoàn thiện các văn bản pháp luật về kế toán và kiểm toán; triển khai nghiên cứu, cập nhật và xây dựng mới các chuẩn mực kế toán doanh nghiệp, kế toán công trên cơ sở phù hợp với thông lệ quốc tế.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Thứ hai, đề xuất hành lang pháp lý cũng như các giải pháp để phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán, mở rộng các đối tượng thuộc diện bắt buộc kiểm toán báo cáo tài chính.

Thứ ba, tiếp tục củng cố về tổ chức bộ máy để thực hiện tốt và có hiệu quả chức năng quản lý, giám sát về kế toán, kiểm toán; phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ tư, đẩy mạnh sự phát triển các tổ chức nghề nghiệp chuyên nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.
dịch vụ chữ ký số tại quận hà đông
Thứ năm, tích cực hội nhập quốc tế về kế toán, tham gia các thỏa thuận quốc tế và công nhận lẫn nhau đối với kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề… trong khối ASEAN và các nước khác. Nâng cao vị thế của kế toán, kiểm toán Việt Nam trong khu vực./.

Với bề dày lịch sử trưởng thành và phát triển liên tục qua 60 năm, Vụ CĐKTKT đã vinh dự đón nhận nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2003), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2011), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2016)…

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên Theo Thoibaotaichinhvietnam

[Read More...]


3 kinh nghiệm cần có để trở thành kế toán viên chuyên nghiệp



Ngày nay kế toán được đào tạo rất là nhiều bên cạnh đó các doanh nghiệp mọc ra cũng không kém “cung và cầu hầu như là tương đương” nhưng điều đáng nói ở đây là càng ngày tính chất công việc và các số liệu trong kế toán không phải đơn giản bên cạnh đó phải có những thủ thuật kế toán siêu biệt. Sau đây sẽ giới thiệu với các bạn một số kỹ năng để trở thành một kế toán chuyên nghiệp:

1. Các kỹ năng biến hóa của người kế toán viên trong ngành kế toán

Ngày nay kế toán được đào tạo rất là nhiều bên cạnh đó các doanh nghiệp mọc ra cũng không kém “cung và cầu hầu như là tương đương” nhưng điều đáng nói ở đây là càng ngày tính chất công việc và các số liệu trong kế toán không phải đơn giản bên cạnh đó phải có những thủ thuật kế toán siêu biệt.

Có nhiều lý do khiến các bản báo cáo tài chính không minh bạch và một trong số đó là cổ phiếu bị đánh giá quá cao (overvaluation). Giá cổ phiếu cao đồng nghĩa với kỳ vọng cao của nhà đầu tư về khả năng sinh lợi của công ty, từ đó gây sức ép lên các nhà lãnh đạo buộc phải tạo ra mức lợi nhuận tương ứng nếu không muốn nhận phản ứng tiêu cực từ thị trường. Mặt khác, các nhà lãnh đạo cũng nắm giữ một số lượng lớn cổ phiếu, nên bản thân họ không muốn giá cổ phiếu bị sụt giảm.

Những lý do này khiến các nhà quản lý khó có lựa chọn nào khác hơn là tìm những thủ thuật phù phép báo cáo tài chính. Tuy nhiên, những thủ thuật này chỉ là biện pháp đối phó nhằm tạo ra ảo tưởng công ty đang làm ăn phát đạt. Vì thế, một khi nhà đầu tư phát hiện doanh nghiệp thiếu minh bạch trong cung cấp thông tin, hậu quả sẽ khó lường. Lấy Enron làm ví dụ, chính kỳ vọng quá lớn của thị trường đã đẩy các nhà lãnh đạo Enron tới hành vi gian lận tài chính. Sau khi bị phanh phui, giá trị của Enron nhanh chóng bị tụt xuống dưới mức 1 tỷ USD so với giá trị thực khoản 30 tỷ và kết cục sau cùng là phá sản.

Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến những thủ thuật hợp pháp, tuân thủ theo chuẩn mực kế toán, mà các doanh nghiệp Mỹ thường sủ dụng, song cũng không mấy xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam.

2. Phù phép thông qua các ước tính kế toán

Trong quá trình lập báo cáo tài chính, các công ty thường sử dụng rất nhiều các ước tính kế toán (Accrual earnings management) có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ của công ty. Vì không có một tiêu chuẩn chính xác về giá trị các ước tính này, nên nó được xem là một công cụ đắc lực để phù phép lợi nhuận.

Một số kỹ năng làm tăng mức lợi nhuận thường gặp như giảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nơ khó đói, không ghi nhận chi phí khi tài sản bị giảm giá xuấng dưới giá trị thuần, vốn hoá các khoản chi phí không đủ điều kiện…

Kỹ năng phù phép lợi nhuận dựa trên các ước tính kế toán thực chất không làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ hiện tại. Hậu quả tất yếu là lợi nhuận các năm sau sẽ bị giảm. Để tiếp tục đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao của thị trường, báo cáo tài chính các năm tiếp theo cũng phải được phù phép. Tuy nhiên, càng về sau, mức lợi nhuận cần phù phép càng lớn khiến cho việc sử dụng các ước tính kế toán trở lên vô hiệu. Đến khi “giấy không thể gói được lửa”, khủng hoảng là điều khó tránh khỏi.

3. Phù phép thông qua các giao dịch thực

Ngoài phù phép thông qua các ước tính kế toán, doanh nghiệp còn có thể phù phép lợi nhuận thông qua việc giàn xếp một số giao dịch thực (Real earnings management) nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các giao dịch đó có thể không có lợi cho công ty về lâu dài.

- Tăng doanh thu thông qua các chính sách giá và tín dụng

Một biện pháp các doanh nghiệp thường sủ dụng để tăng lợi nhuận khi thấy có nguy cơ không đạt kế hoạch đặt ra là giảm giá bán hoặc nới lỏng các điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng hàng bán ra trong những tháng cuối năm tài chính. Biện pháp thứ hai là công bố kế hoạch tăng giá bán đầu năm sau. Ví dụ, để tăng lợi nhuận Quí IV/2007, một công ty sản xuất ôtô có thể công bố kế hoạch tăng giá bán từ Quí I/2008, lập tức doanh thu Quí IV/2007 sẽ tưng vọt. Hai biện pháp này cho phép công ty tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, nhưng sẽ bị giảm vào các năm sau, vì thực chất công ty đã chuyển lợi nhuận của năm sau sang năm hiện tại. Mặt khác, tăng giá bán năm sau còn làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.

- Cắt giảm chi phí hữu ích

Cắt giảm chi phí hữu ích như chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D), chi phí quảng cáo, chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị cũng là cũng là một cách có thể làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, vì các chi phí này có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của công ty về lâu dài, nên sử dụng giải pháp này cũng đồng nghĩa với việc hy sinh các khoản lợi nhuận tiềm năng trong tương lai.

- Trì hoãn thanh lý tài sản không có nhu cầu sử dụng hoặc các khoản đầu tư không hiệu quả

Đối với các tài sản doanh nghiệp không có nhu cầu sử dụng hoặc các khoản đầu tư không mang lại hiệu quả, giải pháp tối ưu là thanh lý càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, thanh lý tài sản thường đem lại một khoản lỗ cho công ty trong năm hiện tại. Do đó, nếu lợi nhuận trong năm hiện tại có nguy cơ không đạt được mức kỳ vọng của thị trường, lãnh đạo công ty có thể không muốn thanh lý, mặc dù trì hoãn sẽ gây nhiều thiệt hại cho công ty như làm phát sinh chi phí bảo quản, cản trở không gian sản xuất. Với các tài sản và các khoản đầu tư không hiệu quả thì càng nắm giữ lâu, doanh nghiệp càng lỗ

- Bán các khoản đầu tư hiệu quả

Ngoài trì hoãn thanh lý các khoản đầu tư không hiệu quả, công ty có thể bán các khoản đầu tư sinh lời nhằm tăng thêm lợi nhuận cho năm hiện tại. Động thái này được ví như “gặt lúa non”. Vì thế, áp dụng biện pháp trên có nghĩa là công ty tự nguyện bỏ qua tiềm năng sinh lời lớn từ các khoản đầu tư này trong những năm tiếp theo.

- Sản xuất vượt mức công suất tối ưu

Trong điều kiện thông thường, mỗi doanh nghiệp thường xác định một mức công suất tối ưu, tuỳ thuộc vào năng lực nội tại cũng như điều kiện thị trường Tuy nhiên, trong trường hợp cần tăng lợi nhuận, công ty có thể quyết định sản xuất vượt mức công suất tối ưu. Điều này cho phép công ty giảm giá thành đơn vị sản phẩm nhờ tận dụng chi phí cố định. Mặt trái của biện pháp này là máy mó, thiết bị phải làm việc quá mức ảnh hưởng tiêu cự tới năng suất và độ bền. Ngoài ra, sản phẩm làm ra nhiều, nếu không bán được, sẽ phát sinh chi phí bảo quản và hàng tồn kho lâu ngày sẽ bị giảm giá trị.

Cả hai biện pháp phù phép báo cáo tài chính (dựa trên các ước tính kế toán hay các giao dịch thực), về bản chất, chỉ là chuyển lợi nhuận của các năm sau sang năm hiện tại. Điểm khác biệt là ở chỗ: trong khi sử dụng các ước tính kế toán không làm thay đổi khả năng sinh lời đích thực của doanh nghiệp, thì việc sử dụng các giao dịch thực để phù phép lợi nhuận sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của công ty trong dài hạn. Xét về mặt này, làm tăng lợi nhuận thông qua các ước tính kế toán được ưa chuộng hơn.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sử dụng các ước tính kế toán không đủ sức giúp các doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng và có thể sẽ gặp trở ngại từ phía kiểm toán viên. Do đó, doanh nghiệp có thể phải dùng đến các giao dịch thực để tăng lợi nhuận. Kiểm toán viên dù phát hiện các thủ thuật này nhưng vì nó tuân thủ các chuẩn mực kế toán, nên cũng không thể yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng Tóm lại, dù áp dụng biện pháp nào, về lâu dài đều không có lợi cho nhà đầu tư cũng như cho chính công ty. Xét trên phạm vi toàn xã hội, hậu quả còn nặng nề hơn, vì bê bối tài chính của một công ty không chỉ ảnh hưởng riêng đến công ty đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của nhà đầu tư đối với thị trường. Để ngăn chặc những tác động tiêu cực của “Overvaluation”, các doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa vượt tầm kiểm soát. Tuy nhiên, nhiều khi lợi ích ngắn hạn của “Overvaluation” quá hấp dẫn khiến các doanh nghiệp khó có thể cưỡng lại được. Theo như nhận xét của Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc công ty Tư vấn Quản trị doanh nghiệp Monitor Group: “Overvaluation cũng giống như một loại heroin. Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đầu, nhưng không lâu sau đó sẽ là những nối đau không cùng.

dịch vụ chữ ký số tại quận hà đông Theo Webketoan

[Read More...]


Các chính sách Tài chính - Kế toán mới nổi bật của Nhà nước (cập nhật tháng 07/2016)



Hiện nay MISA đã tiến hành tổng hợp các chính sách pháp luật có liên quan và thay đổi trong tháng 07/2016. Quý khách hàng có thể tham khảo các chính sách thay đổi như sau:

1. Thông tư số 99/2016/TT-BTC Hướng dẫn về quản lý hoàn thuế GTGT.

Ngày 29/6/2016 Bộ Tài chính đã ký ban hành Thông tư số 99/2016/TT-BTC Hướng dẫn về quản lý hoàn thuế GTGT.

Thông tư này hướng dẫn về việc quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng của người nộp thuế thuộc cơ quan thuế quản lý theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Thông tư này không áp dụng đối với việc Hoàn thuế cho hàng hóa của người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang theo khi xuất cảnh (thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 72/2014/TT-BTC ngày 30/5/2014 của Bộ Tài chính) và việc hoàn trả số tiền thuế giá trị gia tăng nộp nhầm, nộp thừa thực hiện theo quy định tại Điều 47 Luật quản lý thuế.

Về nguyên tắc quản lý hoàn thuế GTGT, Thông tư quy định: Người nộp thuế thuộc trường hợp được hoàn thuế theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng tự xác định số tiền thuế giá trị gia tăng đủ điều kiện khấu trừ, hoàn thuế, khai đề nghị hoàn thuế, lập và gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Cơ quan thuế sẽ áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế theo quy định tại Điều 1 Luật Quản lý thuế.

Thông tư cũng quy định cụ thể Quy trình giải quyết hoàn thuế GTGT, từ việc lập hồ sơ hoàn thuế đến việc thẩm định hồ sơ và giải quyết hoàn thuế của cơ quan thuế các cấp.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 13/8/2016, thay thế các văn bản pháp quy: Thông tư số 94/2010/TT-BTC ngày 30/6/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu; Quyết định số 2404/QĐ-BTC ngày 27/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kiểm tra hoàn thuế GTGT thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau; Thông tư số 150/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lập, quản lý và thực hiện hoàn thuế từ Quỹ hoàn thuế giá trị gia tăng.



2. Hướng dẫn giám sát hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng

Tổng cục Thuế vừa ban hành Công văn 3124/TCT-KK về việc giám sát hồ sơ hoàn thuế (HSHT) giá trị gia tăng (GTGT) tại Tổng cục Thuế trước ngày Thông tư 99/2016/TT-BTC có hiệu lực (ngày 13/8/2016).

Theo đó, kể từ ngày ký công văn này đến trước ngày 13/8/2016, Cục thuế gửi HSHT về Tổng cục Thuế để thực hiện giám sát đối với những hồ sơ sau:
HSHT thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau quy định tại Khoản 18 Điều 1 Luật số 21/2012/QH13 và được hướng dẫn tại điểm a Khoản 14 Điều 2 Thông tư 26/2015/TT-BTC;
HSHT không thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau tại Khoản 3 Điều 1 Luật số 106/2016/QH13;
HSHT thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau phải thực hiện kiểm tra sau hoàn trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày có quyết định hoàn thuế tại Khoản 18 Điều 1 Luật số 21/2012/QH13 và được hướng dẫn tại điểm b Khoản 14 Điều 2 Thông tư 26/2015/TT-BTC;
HSHT thuộc trường hợp lũy kế sau ít nhất 12 tháng tính từ tháng đầu tiên hoặc ít nhất sau 04 quý tính từ quý đầu tiên phát sinh số thuế GTGT chưa được khấu trừ mà vẫn còn số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.
Công văn 3124/TCT-KK được ban hành ngày 12/7/2016.

3. Hướng dẫn thực hiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

Thông tư 83/2016/TT-BTC hướng dẫn ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp sẽ có hiệu lực từ ngày 01/8/2016.

Theo đó, việc thực hiện ưu đãi thuế TNDN được hướng dẫn như sau:
Dự án đầu tư (DAĐT) mới đáp ứng điều kiện về lĩnh vực ưu đãi thuế TNDN hoặc thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư thì được hưởng ưu đãi thuế TNDN theo mức tương ứng áp dụng đối với lĩnh vực hoặc địa bàn quy định của Luật thuế TNDN.
Riêng DAĐT mới tại khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất được thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 4 Thông tư này.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Trường hợp DAĐT mới đồng thời đáp ứng nhiều điều kiện ưu đãi về thuế TNDN thì được chọn hưởng mức ưu đãi thuế TNDN có lợi nhất.


4. Điều kiện để được kinh doanh hàng miễn thuế

Nghị định 68/2016/NĐ-CP quy định điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế như sau:

- Vị trí đặt cửa hàng:
Trong khu vực cách ly của cửa khẩu đường bộ quốc tế (QT), ga đường sắt liên vận QT, cảng biển loại 1; trong khu vực cách ly và khu vực hạn chế của cảng hàng không dân dụng QT;
Trong nội địa;
Trên tàu bay thực hiện các chuyến bay quốc tế của hãng hàng không được thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam;
Có kho chứa hàng miễn thuế đặt cùng vị trí hoặc trong khu vực cách ly, khu vực hạn chế hoặc thuộc địa bàn hoạt động hải quan tại các khu vực ngoài cửa khẩu.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông - Có phần mềm quản lý theo từng mặt hàng, đối tượng mua, tờ khai hải quan đồng thời có thể sao lưu, kết xuất dữ liệu phục vụ báo cáo, thống kê và phải nối mạng trực tiếp với cơ quan hải quan quản lý.

- Có hệ thống camera kết nối trực tiếp với cơ quan hải quan quản lý; quan sát 24/24 giờ và có thể quan sát các vị trí của kho, cửa hàng miễn thuế; dữ liệu phải được lưu tối thiểu 12 tháng.

Nghị định 68/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/7/2016.

dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Tổng hợp

[Read More...]


Tại sao phần mềm kế toán đám mây lại hiệu quả cho doanh nghiệp?



Nếu bạn mong muốn DN của mình làm việc thông minh hơn và nhanh hơn, phần mềm kế toán đám mây là một sự đầu tư khôn ngoan. Làm việc trên mây sẽ đem đến cho bạn cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính và cải thiện sự phối hợp trong đội ngũ nhân sự.

Phần mềm kế toán không nên tẻ nhạt khi sử dụng

Phần mềm kế toán cho các DN nhỏ nếu không kết nối qua đám mây thì có thể trở nên tẻ nhạt. Thường thì, việc này sẽ ngốn rất nhiều thời gian và nỗ lực của doanh nghiệp. Điều này không gia tăng thêm giá trị và gạt bỏ niềm vui trong công việc. Phần mềm trên mây có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc của bạn.

Vậy thứ được gọi là đám mây là gì?

Suy nghĩ về lúc bạn sử dụng ngân hàng điện tử. Mỗi khi truy cập dữ liệu, bạn sẽ xử dụng đám mây. Đám mây là nền tảng để đưa dữ liệu và phần mềm có thể xử lý online mọi lúc, mọi nơi và từ mọi thiết bị. Ổ cứng của bạn không còn là trung tâm của mọi thứ nữa.

Các vấn đề với phần mềm kế toán truyền thống

-  Dữ liệu trong hệ thống không được cập nhật tức thì và phần mềm cũng không.

-  Nó chỉ làm việc trên một máy tính và dữ liệu nhảy từ chỗ này qua chỗ khác. Ví dụ qua USB. Đây là thiết bị không an toàn và không đáng tin.

-  Chỉ một người có quyền truy cập. Những người khác không thể truy cập những thông tin tài chính và khách hàng.

-  Việc back-up dữ liệu (nếu có làm) tốn kém và phức tạp.

-  Việc nâng cấp phần mềm tốn kém, khó khăn và tốn thời gian.

-  Hỗ trợ khách hàng tốn kém và chậm chạp.

Tại sao đám mây và phần mềm kế toán là cặp đôi hoàn hảo

Bạn có thể sử dụng phần mềm trên mây từ mọi thiết bị được kết nối Internet. Kế toán online có nghĩa là chủ các DN nhỏ sẽ giữ kết nối với dữ liệu và kế toán của mình. Phần mềm có thể tích hợp toàn bộ 1 hệ các tiện ích (add-ons). Nó có thể mở rộng, hiệu quả kinh tế và sử dụng dễ dàng.

Trên mây, bạn không cần phải cài đặt và chạy những ứng dụng trên máy tính cá nhân. Thay vào đó, bạn trả phí cho phần mềm chi tiết theo tháng.

An toàn ở đẳng cấp thế giới

Là chủ một DN nhỏ, bạn có thể quan tâm đến việc nhà cung cấp dịch vụ trên mây sẽ lưu trữ dữ liệu của bạn. Nhưng đám mây là một trong những cách an toàn nhất để lưu trữ thông tin. Ví dụ, sử dụng phần mềm đám mây, nếu laptop của bạn bị mất, không ai có thể truy cập vào dữ liệu của bạn trừ khi họ có thể đăng nhập vào tài khoản online đó. Với phần mềm trên mây, đây chính là nơi các dữ liệu “sống” - trái ngược với khi chúng ở trên ổ cứng của bạn.

Trong trường hợp có thiên tai hay hỏa hoạn, việc trên mây có nghĩa rằng hiệu suất làm việc không còn bị ảnh hưởng bởi không có thời dừng. Tất cả các thông tin của bạn được lưu trữ một cách an toàn và bảo mật ở nơi khác. Miễn là bạn có quyền truy cập vào bất kỳ máy tính hay thiết bị di động nào có kết nối Internet, bạn sẽ back-up và chạy được dữ liệu của mình.

Thêm vào đó, nếu bạn cho phép những người dùng khác xem dữ liệu của mình, bạn có thể kiểm soát các cấp độ truy cập. Điều này an toàn hơn cách làm cũ bằng việc email tệp hay gửi USB với dữ liệu của bạn trong đó.

Các công ty phần mềm trên mây đảm bảo rằng tính an toàn và bảo mật dữ liệu về bạn và công ty của mình luôn được dữ kín. Nếu bạn sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, thì bạn đã sẵn sàng cho việc sử dụng phần mềm kế toán đám mây rồi.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh 5 cách phần mềm trên mây đem lại lợi ích cho doanh nghiệp của bạn

-  Bạn có cái nhìn tổng quá rõ ràng về tình trạng tài chính hiện thời của mình theo thời gian thực

-  Nhiều người cùng truy cập giúp cho việc phối hợp trực tuyến với đồng nghiệp và cố vấn trở nên dễ dàng.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận long biên
-  Cập nhật tự động giúp cho bạn có thêm thời gian làm điều mình thích.

-  Mọi thứ đều chạy online, vì thế không cần cài đặt gì cả và mọi thứ đều được back-up tự động. Việc cập nhật miễn phí và diễn ra ngay lập tức.

-  Chi phí sẽ phải trả sẽ giảm bớt - chi phí nâng cấp, bảo trì, điều hành hệ thống và các lỗi máy chủ không còn là vấn đề nữa. Thay vào đó, chúng sẽ được quản lý nhờ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây.
dịch vụ chữ ký số tại quận hoàn kiếm Theo fast

[Read More...]


Những bước cơ bản để bạn thành công trong công việc kế toán



Công việc kế toán yêu cầu bạn có một kiến thức tốt về chuyên ngành, quyết tâm mãnh liệt cùng kinh nghiệm làm việc tất cả đều vô cùng quan trọng để thành công. Dịch vụ kế toán ABC hướng dẫn bạn các bước cơ bản cần có của một nhân viên kế toán thành công

1. Yêu thích các con số

Kế toán là làm việc với các con số và sự vận dụng tới các con số. Vì thế, bạn phải chắc chắc rằng bạn có khả năng tốt về môn toán ở trường học. Bạn phải có một niềm say mê khám phá những con số tưởng chừng rất khô khan trong các bản báo cáo. Tự bản thân bạn luôn thấy rằng những phép tính, những phương pháp đối chiếu, cân đối…

2. Thường xuyên cập nhật thông tin về các chương trình kế toán, chính sách thuế mới.

Chính sách thuế, kế toán luôn thay đổi, bạn phải luôn cập nhật những điểm mới đó và tìm cho mình những cẩm nang kế toán thuế chất lượng. Và một điều quan trọng khác là bạn cần chắc chắn rằng chương trình kế toán bạn đăng ký phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của luật hay quy định của nhà nước, nếu không bạn phải đối mặt với các vấn đề có khi bắt đầu công việc với nghề kế toán sau này.

3. Tham gia thi nhận bằng cấp quốc tế trong lĩnh vực kế toán.

Để trở thành một kế toán được công nhận, bạn phải nhận được chứng chỉ kế toán được chấp nhận (hay còn gọi là chứng chỉ kế toán công - nhưng mình không biết gọi như vậy có nói được hết nghĩa của nó hay không nên tạm gọi như trên), CPA của Bộ tài chính chẳng hạn. Các yêu cầu để có được chứng chỉ CPA là trước tiên bạn phải tốt nghiệp một khóa học về kế toán hoặc liên quan đến kinh doanh tại một trường đại học. Kiểm tra thông tin các yêu cầu về CPA sẽ giúp bạn có những chuẩn bị những gì cần phải được thực hiện trong chương trình cử nhân kế toán.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
4. Chọn lĩnh vực kế toán mình yêu thích

Có một vài điểm để khởi đầu cho nghề kế toán của bạn, bạn có thể làm việc với chuyên ngành kế toán công, kế toán hành chính, kế toán doanh nghiệp, và kế toán quản trị hay kiểm toán nội bộ. Không có chương trình cử nhân kế toán nào sẽ đào tạo bạn tất cả các chuyên ngành trên; bạn cần chọn lĩnh vực mà bạn quan tâm nhất và chọn có thể chuyên ngành chính mà mình nghiên cứu.

dịch vụ chữ ký số tại quận hoàng mai 5. Thông thạo phần mềm kế toán

Hiện nay, để thành công trong công việc kế toán bạn không những cần thành thạo các phần mềm exel cơ bản mà bạn cần phải hiểu biết và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán. Bạn không thể học tất cả phần mềm kế toán trên thị trường, nhưng bạn cần biết cơ bản về những phần mềm kế toán việt phổ biến đang được sử dụng trong các công ty hiện nay.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hà đông Theo Dịch vụ kế toán

[Read More...]


Những nội dung cần có trong hóa đơn GTGT, cách viết hóa đơn GTGT đúng quy định



Hóa đơn giá trị gia tăng là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa; Hoạt động vận tải quốc tế; Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu; Xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài. Misa xin gửi tới các bạn cách viết hóa đơn GTGT chuẩn mực:

Trích TT 39/2014/TT-BTC về các nội dung bắt buộc phải có trong hóa đơn giá trị gia tăng:

a) Tên loại hóa đơn.

Tên loại hóa đơn thể hiện trên mỗi tờ hóa đơn. Cụ thể: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Trường hợp hóa đơn còn dùng như một chứng từ cụ thể cho công tác hạch toán kế toán hoặc bán hàng thì có thể đặt thêm tên khác kèm theo, nhưng phải ghi sau tên loại hóa đơn với cỡ chữ nhỏ hơn hoặc ghi trong ngoặc đơn. Ví dụ: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG - PHIẾU BẢO HÀNH, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU BẢO HÀNH), HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG - PHIẾU THU TIỀN, HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU THU TIỀN) …

b) Ký hiệu mẫu số hóa đơn và ký hiệu hóa đơn.

Ký hiệu mẫu số hóa đơn là thông tin thể hiện ký hiệu tên loại hóa đơn, số liên, số thứ tự mẫu trong một loại hóa đơn (một loại hóa đơn có thể có nhiều mẫu).

Ký hiệu hóa đơn là dấu hiệu phân biệt hóa đơn bằng hệ thống chữ cái tiếng Việt và 02 chữ số cuối của năm.

Đối với hóa đơn đặt in, 02 chữ số cuối của năm là năm in hóa đơn đặt in. Đối với hóa đơn tự in, 02 chữ số cuối là năm bắt đầu sử dụng hóa đơn ghi trên thông báo phát hành hoặc năm hóa đơn được in ra.

Ví dụ: Doanh nghiệp X thông báo phát hành hóa đơn tự in vào ngày 7/6/2014 với số lượng hóa đơn là 500 số, từ số 201 đến hết số 700. Đến hết năm 2014, doanh nghiệp X chưa sử dụng hết 500 số hóa đơn đã thông báo phát hành. Năm 2015, doanh nghiệp X được tiếp tục sử dụng cho đến hết 500 số hóa đơn đã thông báo phát nêu trên.

Trường hợp doanh nghiệp X không muốn tiếp tục sử dụng số hóa đơn đã phát hành nhưng chưa sử dụng thì thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng và thực hiện Thông báo phát hành hóa đơn mới theo quy định.

c) Tên liên hóa đơn.

Liên hóa đơn là các tờ trong cùng một số hóa đơn. Mỗi số hóa đơn phải có từ 2 liên trở lên và tối đa không quá 9 liên, trong đó:

+ Liên 1: Lưu.

+ Liên 2: Giao cho người mua.

Các liên từ liên thứ 3 trở đi được đặt tên theo công dụng cụ thể mà người tạo hóa đơn quy định. Riêng hóa đơn do cơ quan thuế cấp lẻ phải có 3 liên, trong đó liên 3 là liên lưu tại cơ quan thuế.

Đối với các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan có thẩm quyền thì tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan có thẩm quyền tạo, phát hành hóa đơn có từ 3 liên trở lên, trong đó, giao cho người mua 2 liên: liên 2 “giao cho người mua” và một liên dùng để đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định của pháp luật.

Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng chỉ tạo hóa đơn 2 liên thì tổ chức, cá nhân mua tài sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (ô tô, xe máy…) với cơ quan có thẩm quyền mà liên 2 của hóa đơn phải lưu tại cơ quan quản lý đăng ký tài sản (ví dụ: cơ quan công an…) được sử dụng các chứng từ sau để hạch toán kế toán, kê khai, khấu trừ thuế, quyết toán vốn ngân sách nhà nước theo quy định: Liên 2 hóa đơn (bản chụp có xác nhận của người bán), chứng từ thanh toán theo quy định, biên lai trước bạ (liên 2, bản chụp) liên quan đến tài sản phải đăng ký.

d) Số thứ tự hóa đơn.

Số thứ tự của hóa đơn là số thứ tự theo dãy số tự nhiên trong ký hiệu hóa đơn, gồm 7 chữ số trong một ký hiệu hóa đơn.

đ) Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán;

e) Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua;

g) Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Đối với hóa đơn giá trị gia tăng, ngoài dòng đơn giá là giá chưa có thuế giá trị gia tăng, phải có dòng thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền phải thanh toán ghi bằng số và bằng chữ.

h) Người mua, người bán ký và ghi rõ họ tên, dấu người bán (nếu có) và ngày, tháng, năm lập hóa đơn.

i) Tên tổ chức nhận in hóa đơn.

Trên hóa đơn đặt in, phải thể hiện tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, bao gồm cả trường hợp tổ chức nhận in tự in hóa đơn đặt in.

dịch vụ chữ ký số tại quận nam từ liêm k) Hóa đơn được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn ( ) hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Chữ số ghi trên hóa đơn là các chữ số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán có sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị trên chứng từ kế toán; chữ viết trên hóa đơn là chữ tiếng Việt không dấu thì các doanh nghiệp được lựa chọn sử dụng chữ viết là chữ tiếng Việt không dấu và dấu phẩy (,), dấu chấm (.) để phân cách chữ số ghi trên hóa đơn như trên. Dòng tổng tiền thanh toán trên hóa đơn phải được ghi bằng chữ. Các chữ viết không dấu trên hóa đơn phải đảm bảo không dẫn tới cách hiểu sai lệch nội dung của hóa đơn. Trước khi sử dụng chữ viết trên hóa đơn là chữ tiếng Việt không dấu và chữ số sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị trên hóa đơn, các doanh nghiệp phải có văn bản đăng ký với cơ quan thuế và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung hóa đơn lập theo cách ghi chữ viết, chữ số đã đăng ký.

Mỗi mẫu hóa đơn sử dụng của một tổ chức, cá nhân phải có cùng kích thước (trừ trường hợp hóa đơn tự in trên máy tính tiền được in từ giấy cuộn không nhất thiết cố định độ dài, độ dài của hóa đơn phụ thuộc vào độ dài của danh mục hàng hóa bán ra).

Tải về TT 39/2014/TT-BTC: 39_2014_TT-BTC_229190.doc
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng Tổng hợp

[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page