Việc bù trừ công nợ có được khấu trừ thuế không?



Nhiều câu  hỏi thắc mắc việc bù trừ công nợ có được khấu trừ thuế không? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quận 3
Căn cứ theo Điểm a, Điểm b, Khoản 4, Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào như sau:
“4. Các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác để khấu trừ thuế GTGT đầu vào gồm:

a)Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng mà phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng thì phải có biên bản đối chiếu số liệu và xác nhận giữa hai bên về việc thanh toán bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ mua vào với hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng. Trường hợp bù trừ công nợ qua bên thứ ba phải có biên bản bù trừ công nợ của ba (3) bên làm căn cứ khấu trừ thuế.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận 10
b) Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức bù trừ công nợ như vay, mượn tiền; cần trừ công nợ qua người thứ ba mà phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng thì phải có hợp đồng vay, mượn tiền dưới hình thức văn bản được lập trước đó và có chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của bên cho vay sang tài khoản của bên đi vay đối với khoản vay bằng tiền bao gồm cả trường hợp bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với khoản tiền mà người bán hỗ trợ cho người mua hoặc nhờ người mua chi hộ.”

 Để việc thanh toán bù trừ công nợ hợp lý và được khấu trừ thuế GTGT thì cần:
Hợp đồng mua bán ( quy định rõ trong hợp đồng về việc thanh toán bù trừ công nợ )
Biên bản bù trừ công nợ 2 bên ( có xác nhận của 2 bên )
Biên bản đối chiếu số liệu ( có xác nhận của 2 bên )
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại cầu giấy Nếu bù trừ công nợ qua bên thứ 3 thì phải có biên bản bù trừ công nợ của ba (3) bên
Chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hóa đơn trên 20 triệu
[Read More...]


Các bút toán kết chuyển cuối kỳ kế toán trên Excel



Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn cách hạch toán các bút toán cuối kỳ kế toán trên Excel như: Kết chuyển tiền lương, thuế GTGT, trích khấu hao, doanh thu , chi phí …


Những bạn nào chưa biết cách vào sổ có thể xem lại: Hướng dẫn cách lập sổ nhật ký chung trên Excel



Đến cuối tháng các bạn kế toán cần làm các bút toán kết chuyển cuối kỳ sau:


1. Hạch toán các bút toán về tiền lương cuối tháng (căn cứ vào bảng lương)


 - Tính tiền lương phải trả CBCNV

Nợ TK 6421              Tổng lương của bộ phận bán hàng

Nợ TK 6422           Tổng lương của bộ phận quản lý

          Có TK 334     Tổng lương phải trả cho CNV



- Trích BHXH, BHYT, BHTN trong kỳ - tính vào chi phí ( Trích BHTN với điều kiện doanh nghiệp có trên 10 lao động)

Bạn có thể xem thêm: Tỷ lệ trích các khoản theo lương mới nhất.



  +/ Bộ phận bán hàng:

      Nợ TK 6421         Tổng số trích cho bộ phận bán hàngcác bút toán kết chuyển cuối kỳ

          Có TK 3383         Lương CB x 17%

          Có TK 3384         Lương CB x 3%

          Có TK 3389         Lương CN x 1%



   + Bộ phận quản lý doanh nghiệp:

     Nợ TK 6422     Tổng số trích cho bộ phận quản lý

          Có TK 3383         Lương CB x 17%

          Có TK 3384         Lương CB x 3%

          Có TK 3389         Lương CN x 1%



- Trích BHXH, BHYT, BHTN trong kỳ - tính vào lương của cán bộ công nhân viên

Nợ TK 334          Tổng số trích cho bộ phận quản lý

            Có TK 3383         Lương CB x 7%

            Có TK 3384         Lương CB x 1,5%

            Có TK 3389         Lương CN x 1%



- Tính thuế TNCN phải nộp ( nếu có)

Nợ TK 334         Tổng số thuế TNCN khấu trừ

           Nợ TK 3335



- Thanh toán lương cho CBCNV:

Nợ TK 334          Tổng tiền thnh toán cho CNV, sua khi đã trừ đi các khoản giảm trừ                                 

          Có TK 1111 hoặc 1121                                       



- Thanh toán tiền bảo hiểm:

Nợ TK 3383                   Số tiền đã trích BHXH

Nợ TK 3384                   Số tiền đã trích BHYT

Nợ TK 3389                  Số tiền đã trích BHTN

              Có TK 1111 hoặc 1121       Tổng phải thanh toán



2. Trích khấu hao tài sản cố định:

         Nợ TK 6421          Số khấu hao kỳ này của bộ phận bán hàng

         Nợ TK 6422           Số khấu hao kỳ này của bộ phận quản lý

                     Có TK 2141          Tổng khấu hao đã trích trong kỳ



3. Phân bổ chi phí trả trướng dài hạn, ngắn hạn ( nếu có)

Nợ TK 6421      Số chi phí ngắn hạn/ dài hạn phân bổ kỳ này cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 6422       Số chi phí ngắn hạn/ dài hạn phân bổ kỳ này cho bộ phận quản lý

        Có TK 142, 242     Tổng số đã phân bổ trong kỳ



4. Kết chuyển thuế GTGT:

- Là việc tính ra số thuế phải nộp hay còn được khấu trừ.

Kế toán thực hiện 1 bút toán kết chuyển chung như sau:

              Nợ TK 3331

                          Có TK 1331     Số tiền là số nhỏ nhất của 1 trong 2 tài khoản



Giải thích: Khi kết chuyển theo số nhỏ, là số nhỏ nhất của 1 trong 2 TK 133 hoặc 3331, thì số tiền này sẽ bị triệt tiêu và có được kết quả còn lại của 1 trong 2 tài khoản, khi đó sẽ biết được phải nộp hay được khấu trừ:

+ Nếu số nhỏ nhất là số tiền của TK 133 thì TK 3331 sẽ còn số dư và phải nôp

+ Nếu số nhỏ nhất là số tiền của TK 3331 thì TK 133 sẽ còn số dư và còn được khấu trừ

+ Để biết được số tiền nhỏ nhât là của tài khoản nào thì phải thực hiện lcọ trên NKC và kiểm tra số tiền phát sinh của TK 1331, 1332 và 3331 tiếp sau là kiểm tra số dư đầu kỳ của các TK đó



Cách xác định số tiền từng tài khoản để biết được số nhỏ nhất như sau:

- Tổng TK 133 = Số dư đầu kỳ ( nếu có) - Tổng phát sinh Có 133

( Lưu ý: Trong TK 133 có TK 1331 và 1332 )

- Tổng TK 3331 = Tổng Psinh Có 3331 – Tổng Phát sinh Nợ 3331



Cụ thể từng trường hợp như sau:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
a. Trường hợp 1:

Số dư ĐK     +        Số PS Nợ    -    Số PS Có    >  Số PS Có         -   Số PS Nợ

TK 1331                 TK 1331           TK 1331         TK 3331                 TK 3331

Thì số tiền thuế GTGT nhỏ nhất được kết chuyển là số tiền thuế của TK 3331

Bút toán và công thức tính ra số thuế của TK 3331:

Nợ TK 3331     = Sumif Có TK 3331 – Sumif Nợ TK 3331

            Có TK 1331



b. Trường hợp 2:

Số dư ĐK     +  Số PS Nợ     -   Số PS Có    <      Số PS Có       - Số PS Nợ

TK 1331             TK 1331         TK 1331               TK 1331           TK 3331



b1:  Nếu sau khi cộng thêm số tiền của TK 1332 mà làm cho tổng số tiền cảu TK 1331 + TK 1332 lớn hơn TK 3331:

Thì số tiền thuế GTGT nhỏ nhất được kết chuyển là số tiền thuế của TK 3331.

Bút toán thực hiện trong trường hợp này:

Nợ TK 3331       = Sumif Có TK 3331 – Sumif Nợ TK 3331

          Có TK 1331    =  Sumif Nợ TK 1331 – Sumif Có TK 1331 + Dư ĐK TK 1331

          Có TK 1332    = Kết quả của TK 3331 – Kết quả của TK 1331



b2:  Nếu sau khi cộng thêm số tiền của TK 1332 mà làm cho tổng số tiền của TK 1331 + TK 1332 nhỏ hơn TK 3331:

  Thì số tiền thuế GTGT nhỏ nhất được kết chuyển là tổng số tiền thuế của TK 1331 + TK 1332.

 Bút toán thực hiện trong trường hợp này :

Nợ TK 3331    = Tổng cộng TK 1331 + TK 1332

         Có TK 1331    = Sumif Nợ TK 1331 – Sumif Có TK 1331 + Dư ĐK TK 1331

         Có TK 1332     = Sumif Nợ TK 1332 – Sunif Có TK 1332 + Dư ĐK TK 1332

Chú ý: Phải đối chiếu với tờ khai thuế tháng khớp với số dư TK 133 hoặc TK 3331 trên bảng Cân Đối phát sinh tháng.



5. Tập hợp giá vốn hàng bán:

- Chú ý: Khi hạch toán đến bút toán này. Kế toán phải tổng hợp được bảng “ Nhật xuất tồn kho” cuối kỳ và tìm được được đơn giá xuất kho về Phiếu xuất kho).

Nợ TK 632

        Có TK 156       =  Dòng tổng cộng của Cột thành tiền giá vốn xuất kho trên PXK.



6. Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu ( nếu có):

   Nợ TK 5111

          Có TK 521      = Sumif Nợ TK 521



7. Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ:

  Nợ TK 5111

         Có TK 911      = Sumif Có TK 5111 – Sumif Nợ TK 5111



8. Kết chuyển Doanh thu hoạt động tài chính ( nếu có ) trong kỳ:

Nợ TK 515

     Có TK 911      = Sumif Có TK 515



 9 .Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính( nếu có ) trong kỳ;

Nợ TK 911

                  Có TK 635  = Sumif Nợ TK 635



10.  Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán trong kỳ:

             Nợ TK 911

                     Có TK 632            = Sumif Nợ TK 632 – Sumif Có TK 632



11. Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ:

             Nợ TK 911

                   Có TK 6421       = Sumif Nợ TK 6421 – Sumif Có TK 6421



12. Kết chuyển chi phí quản lý trong kỳ:

             Nợ TK 911

                   Có TK 6422       = Sumif Nợ TK 6422 – Sumif Có TK 6422



13. Kết chuyển thu nhập khác ( nếu có) trong kỳ:

             Nợ TK 711

                    Có TK 911       = Sumif Có TK 711



dich vu ke toan thue tron goi gia re tai hoan kiem
14. Kết chuyển chi phí khác( nếu có ) trong kỳ:

             Nợ TK 911

                 Có TK 811        = Sumif Nợ TK 811



15. Tạm tính thuế TNDN phải nộp trong quý ( nếu có lãi )

             Nợ TK 821

                   Có TK 3334  = ( Sumif Có TK 911 – Sumif Nợ TK 911 ) x %  thuế suất.

 CÔng thức trên áp dụng trong trường hợp tập hợp Doanh thu, chi phí theo quý. Trường hợp nếu tâp hợp Doanh thu, Chi phí theo tháng thì thu nhập tính thuế phải căn cứ vào Lãi ( lỗ ) trước thuế của tháng cuối quý và lãi ( lỗ ) trước thuế của số dư đầu tháng cuối quý . ( Chú ý được chuyển lỗ )



 16. Kết chuyển chi phí thuế TNDN ( nếu có) trong kỳ ( Chỉ thực hiện ở cuối năm tài chính)

            Nợ TK 911

                  Có TK 821      = Sumif Nợ TK 821



17. Kết chuyển lãi ( lỗ) trong kỳ:

- Nếu lãi:

              Nợ TK 911

                   Có TK 4212        = Sumif Có TK 911 – Sumif Nợ TK 911



- Nếu lỗ:

          Nợ TK 4212

                Có TK 911   = - ( Sumif Có TK 911 – Sumif Nợ TK 911 )



Sau khi đã kết chuyển xong các bút toán chúng ta tiến hành lập các bảng biểu cuối tháng như: Lập bảng tổng hợp chi tiết, lạp bảng phân bổ, Lập bảng cân đối phát sinh, chi tiết các bạn xem tại đây: Hướng dẫn cách lập các bảng biểu trong Excel



dich vu ke toan thue tron goi gia re tai hoan kiem
Chúc các bạn thành công!
[Read More...]


Kế toán ghi nhận doanh thu cần phải chú ý những gì?



Khi kế toán ghi nhận doanh thu không đúng thời điểm có thể dẫn đến doanh nghiệp bị mất tiền oan. Kế toán đòi hỏi rất cẩn thận và chú ý trong từng nghiệp vụ khi hạch toán để tránh nhầm lẫn gây ra mất tiền oan cho Doanh nghiệp? Vậy Kế toán ghi nhận doanh thu cần phải chú ý những gì?

1. Thời điểm xuất hóa đơn
Theo khoản 2 điều 16 TT 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của một số loại hình hoạt động của DN sau:

1.1. Đối với hoạt động bán hàng hóa :
Thời điểm lập hóa đơn là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

1.2. Đối với cung ứng dịch vụ:
Thời điểm lập hóa đơn là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
- Trường hợp nếu DN cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
Điểm cần lưu ý:
- Khoản tiền tạm ứng hoặc đặt cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng thì không phải xuất hóa đơn GTGT. (Theo CV số 13675/BTC-CST ngày 14/10/2013 gửi cho hội kiểm toán việt Nam.)

1.3. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt.
- Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Một số điểm cần lưu ý:
- Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
- Trường hợp DN kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

2. Thời điểm xác nhận doanh thu để tính thuế thu nhập chịu thuế

Theo Điều 3 TT 96/2015 Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC như sau:

“2. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
a) Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC.
c) Đối với hoạt động vận tải hàng không là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ vận chuyển cho người mua.
d) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật”.

3. Chế tài xử phạt
Theo thông tư quy định là như vậy nhưng trên thực tế do những lý do khách quan mà chủ yếu là do khách hàng chưa thanh toán hết tiền nên dẫn đến việc chậm trễ xuất hóa đơn đầu ra (khi nào khách hàng trả hết tiền cty mới xuất hóa đơn) đây là thực tế đang diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.

Vậy hóa đơn xuất không đúng thời điểm theo quy định thì bị xử phạt như thế nào:

3.1. Đối với bên Bán:
Lập hóa đơn GTGT bị sai thời điểm sẽ bị phạt thế nào?

 1.1. Bị xử phạt về hành chính.
Theo khoản 3 điều 11 TT10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi xuất hóa đơn sai thời điểm theo quy định
Ghi chú: Phạt theo từng lần xuất hóa đơn bị vi phạm

1.2. Bị Truy thu tiền thuế GTGT và thuế TNDN : do ghi nhận thời điểm doanh thu tính thuế GTGT và thuế TNDN bị sai dẫn đến kê khai bị thiếu tiền thuế. . Xử phạt 20% đối với hành vi kê khai sai dẫn đến thiếu số thuế TNDN, GTGT phải nộp (theo khoản 2 điều 12 TT 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013)
1.3. Bị xử phạt hành vi chậm nộp thuế GTGT và TNDN theo Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội và Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà nam
VD Cụ thể: Ngày 18/6/2016 Công ty TNHH Xuất nhập Khẩu Quốc Tế Á Châu ký hợp đồng bán 1 lô hàng trị giá 800.000.000.đ , thuế GTGT 80.000.000đ cho Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ. Sau khi ký hợp đồng, CTy CP Kỹ Nghệ đã chuyển khoản tạm ứng cho cty Á châu vào ngày 19/6 số tiền bằng 20% giá trị hợp đồng là 176.000.000đ và thanh toán hết ngay sau khi nhận đủ hàng.
Ngày 20/6, CTY Á Châu Xuất kho lô hàng trên và bàn giao cho CTy Thế hệ KT mới cùng ngày. Khi bàn giao hàng hóa đã lập biên bản bàn giao hàng hóa có đủ chữ ký đầy đủ của bên mua và bên bán .
Nhưng sau khi nhân hàng, đến ngày 5/9/2016 CTy Thế hệ KT mới thanh toán nốt số tiền còn lại cho CTy Á Châu và lúc đó Á Châu mới tiến hành xuất hóa đơn cho Thế hệ KT Mới vào ngày 05/09/2016.

Phân tích: Theo quy định về thời điểm xuất hóa đơn theo TT 39 thì CTy Á Châu đã vi phạm những lỗi sau

- Lỗi thứ 1 : Ngày bàn giao hàng hóa và ngày Xuất kho hàng ra khỏi Cty là ngày 20/06/2016 nhưng hóa đơn lại xuất vào ngày 05/09/2016 -- Bị Phạt tiền từ 4-8 tr đồng do xuất hóa đơn sai thời điểm so với ngày bàn giao theo quy định
- Lỗi thứ 2: Nếu theo đúng quy định, hóa đơn phải xuất ngày 20/6( sẽ được kê khai thuế vào quý 2 và nộp tiền thuế GTGT đầu ra và thuế TNDN vào quý 2) nhưng hóa đơn lại xuất vào ngày 05/09 tức là rơi vào quý 3( Hóa đơn sẽ kê khai thuế quý 3 và nộp thuế GTGT đầu ra và thuế TNDN vào quý 3)-- Như vậy là quý 2 công ty đã bị kê khai thiếu tiền thuế - sẽ bị truy thu thuế GTGT và thuế TNDN- Bị Xử phạt 20% đối với hành vi kê khai sai dẫn đến thiếu tiền thuế TGTGT, tiền thuế TNDN phải nộp
- Lỗi thứ 3: Nếu hóa đơn xuất vào quý 2 thì công ty sẽ phải nộp tiền thuế vào quý 2( nếu đầu ra phải nộp lớn hơn đầu vào được khấu trừ) nhưng lại xuất vào quý 3-- do đó bị chậm nộp thuế - bị phạt tiền chậm nộp thuế nhân với lãi suất 0.03%/Ngày

3.2. Đối với Bên mua:
Hóa đơn ghi sai thời điểm có được khấu trừ thuế GTGT, được tính vào CP được trừ khi xác định tính thuế TNDN hay ko?
Bên mua vẫn được kê khai, hoàn thuế đối với những hóa đơn GTGT hàng hóa mua vào do người bán lập sai thời điểm nếu các hóa đơn này có đủ điều kiện khấu trừ theo quy định.
Bên mua vẫn được hạch toán hóa đơn vào CP hợp lệ đối với hóa đơn do người bán lập sai thời điểm nếu các hóa đơn này hợp lý, hợp lệ, đảm bảo các điều kiện là một trong các chi phí được trừ khi xác định thuế TNDN

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai quan binh duong
4. Các khắc phục
Vậy nếu DN xuất hóa đơn bị sai thời điểm so với quy định thuộc một trong trường hợp trên thì Kế toán phải xử lý thế nào?

TH1: Nếu ngày xuất hóa đơn vẫn còn nằm trong ngày của hiệu lực hợp đồng ( tức là chưa thanh lý hợp đồng)
- Cách đơn giản nhất khi lập biên bản giao nhận hàng , bảng kê xác nhận dịch vụ, biên bản nghiệm thu bàn giao giữa 2 bên , biên bản được lập thành 2 bản, bên bán sẽ để trống ngày , tháng, năm không điền vào để sau này sẽ điền ngày cho phù hợp với ngày xuất hóa đơn xuất ra. (cách này thì đơn giản nhưng ít khả thi vì khách hàng có thể sẽ không đồng ý)
- Đối với trường hợp biên bản giao nhận hàng , bảng kê xác nhận dịch vụ, biên bản nghiệm thu bàn giao không đúng ngày xuất hóa đơn thì tìm cách đưa ngày trên các chứng từ đó về ngày hóa đơn là xong. (Nếu khoảng cách ngày giữa các chứng từ trên với ngày xuất hóa đơn gần nhau nằm trong thời gian hiệu lực của hợp đồng).

TH2: Nếu ngày xuất hóa đơn không nằm trong ngày hiệu lực của hợp đồng( Tức là hợp đồng đã thanh lý)
Đối với việc xuất hóa đơn nằm ngoài thời gian hiệu lực của hợp đồng, Ngày xuất cách xa ngày viết trên biên bản giao hàng hóa, bảng kê xác nhận dịch vụ, biên bản nghiệm thu bàn giao công trình, hoặc là thời điểm giao nhau của hai năm tài chính.
--Thì lúc đó phải sửa lại cả một hệ thống hồ sơ đi kèm: Gồm đồng loạt các nội dung cần sửa sau
- Sửa lại ngày của hợp đồng và ngày hiệu lực của hợp đồng hoặc làm bổ sung phụ lục hợp đồng ( trong phụ lục hợp đồng gia hạn thêm về thời gian hiệu lực của hợp đồng , gia hạn thêm thời gian thanh toán, thời gian giao hàng … cho phù hợp với ngày của hóa đơn đã xuất.)
- Sửa ngày trên biên bản giao nhận hàng , bảng kê xác nhận dịch vụ, biên bản nghiệm thu bàn giao
- Đối với xây dựng lắp đặt thì phải sửa thêm cả hồ sơ thanh toán , gia hạn thêm ngày thi công và một số hồ sơ khác liên quan … để phù hợp.
dich vu ke toan thue tron goi gia re tai bien hoa dong nai
-- Đây là cách khó nhất không phải DN nào cũng sửa được nhất là hồ sơ của các DN xây dựng lắp đặt, phải kết hợp với nhiều bộ phận khác nữa ở trong DN thì hồ sơ mới sửa hoàn chỉnh được và có rấ
[Read More...]


Tránh xa 5 sai lầm dưới đây để quản lý kho hàng hiệu quả hơn



Quản lý kho hay thủ kho là công việc phải đối mặt với nhiều khó khăn: thiếu hụt hàng hóa, tốn kém nhân lực, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh khác của công ty,…Doanh nghiệp cần tránh 5 sai lầm dưới đây để quản lý kho hàng hiệu quả hơn.

Năm khó khăn thường gặp nhất ở những công ty có từ hai kho hàng trở lên khiến người điều hành doanh nghiệp thấy đau đầu nhất là: đảm bảo định mức tồn kho, kiểm tra hàng hóa, tìm kiếm hàng hóa, kiểm soát hoạt động của nhân viên.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại Gia Lâm
1. Đảm bảo định mức tồn kho
Không thể quản lý một cách chính xác nhất số lượng hàng hóa trong kho do không có phương pháp quản lý đúng theo định mức.
Không thể cập nhật chính xác lượng tồn kho cao nhất, lượng tồn kho thấp nhất
Kết quả phân tích sự lưu chuyển của dòng hàng trong kho thiếu chính xác do không xác định được thứ tự tiêu thụ/ sử dụng các mặt hàng/nguyên vật liệu trong kho.
Các kế hoạch thanh lý hàng tồn kho thiếu tính xác thực do cơ sở dữ liệu về kho cập nhật chậm hoặc không chính xác.
2. Kiểm tra hàng hóa
Kiểm tra hàng hóa có lẽ là nỗi ám ảnh của các nhân viên kho. Bởi số lượng hàng hóa quá nhiều và có trăm, nghìn chủng loại mặt hàng.
Lịch kiểm tra chất lượng những hàng hóa dễ vỡ, dễ cháy nổ có thể bị lãng quên.
Nhân viên kho có thể bỏ qua lịch bảo trì, bảo dưỡng máy móc, hàng hóa trong kho.
Kiểm tra số lượng hàng hóa để tránh thất thoát có thể bị bỏ qua sự thông đồng của các nhân viên trong kho.
Chất lượng hàng hóa, hạn sử dụng của từng loại hàng hóa khó có thể cập nhật liên tục.
Thậm chí, kho hàng gặp phải tình trạng một số mặt hàng bị hỏng, hết hạn sử dụng mà nhân viên kho không hề hay biết.

dich vu thanh lap doanh nghiep cong ty gia re tai hai duong 3. Tìm kiếm hàng hóa
Phương pháp quản lý thông thường bằng sổ sách truyền thống hoặc excel mất nhiều thời gian kiểm tra mới biết số lượng hàng hóa mình cần trong còn bao nhiêu, còn hay hết.
Khó xác định vị trí của mặt hàng cần tìm kiếm ở khu vực nào trong kho.
Không thể kiểm tra tiến độ công việc, chất lượng công việc của từng nhân viên vào cùng một thời điểm và mỗi lần kiểm tra thì mất nhiều thời gian.
4. Nhân viên chưa được đào tạo về sản phẩm
Không chỉ dễ mắc sai lầm vì thiếu hệ thống quản lý kho hàng hiệu quả, mà bạn có thể gặp phải những bài toán hóc búa liên quan đến vấn đề nhân lực nữa. Nhân viên quản lý kho hàng không chỉ là người hiểu rõ và sử dụng thành thạo các công cụ quản lý cũng như có cách sắp xếp khoa học.

5. Kiểm soát hoạt động của các nhân viên trong kho
Mỗi lần giao việc, tương tác phải gặp trực tiếp hoặc thông qua email, điện thoại. Cả ba hình thứ này này đều phải đối mặt với rủi ro thất lạc thông tin, không có bằng chứng đối chất,...
Không thể kiểm tra tiến độ công việc, chất lượng công việc của từng nhân viên vào cùng một thời điểm và mỗi lần kiểm tra thì mất nhiều thời gian.
Các doanh nghiệp có từ 2 kho hàng trở lên hoàn toàn có thể kiểm soát 5 khó khăn trên bằng cách sử dụng các phần mềm quản lý. Dưới đây là một số lợi ích của việc sử dụng phần mềm trong việc quản lý kho hàng:
Người dùng sử dụng được mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị giúp người dùng quản lý, theo dõi, hay đưa ra chỉ đạo một cách nhanh chóng nhất.
Phần mềm thống kê chi tiết hàng hóa theo từng mã hàng, các loại hàng, số lượng, tình trạng nhập xuất,….chi tiết tới những điều nhỏ nhất giúp người dùng dễ dàng thấy được sự biến động trong kho, tránh hàng hóa thất thoát một cách vô lý.
Phần mềm cung cấp hệ thống bảng biểu đa dạng giúp người dùng có thể tạo các báo cáo hay phân tích hàng tồn kho một cách nhanh chóng.
Phần mềm cho phép người quản lý phân quyền xem báo cáo, tài liệu và cùng làm việc trên một phần mềm giúp nhà quản lý dễ dàng theo dõi tình hình làm việc của nhân viên, tình hình làm việc để đưa ra chỉ đạo hay nhận báo cáo công việc và xử lý kịp thời nhanh chóng.
dich vu ke toan thue tron goi tai tay ho Phần mềm tự động cập nhật sự biến động trong kho vào bán hàng và kế toán mà không cần cấu trúc hay phân chia lại.
[Read More...]


Đề xuất phạt vi phạm trong lĩnh vực kế toán



Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.

dich vu lam bao cao tai chinh gia re tai quan binh thanh
Dự thảo nêu rõ đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính gồm cảnh cáo; phạt tiền.

Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức tối đa là 100.000.000 đồng. Đối với tổ chức vi phạm thì mức phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân có cùng hành vi vi phạm hành chính.

Bên cạnh đó, thu hồi giấy phép, đình chỉ hành nghề, kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.

Các hình thức phạt bổ sung trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán như sau: Tước quyền sử dụng giấy phép, đình chỉ hành nghề, kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán; đình chỉ việc tổ chức cập nhật kiến thức.

Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khác.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Khai man chứng từ kế toán bị phạt tới 30 triệu đồng

Dự thảo đề xuất cụ thể mức xử phạt hành vi vi phạm quy định về chứng từ kế toán. Theo đó, phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Sử dụng chứng từ kế toán khi chưa đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật về kế toán; tẩy xóa, sửa chữa chứng từ kế toán; ký chứng từ bằng mực màu đỏ, mực phai màu; ký chứng từ bằng đóng dấu chữ ký khắc sẵn; chứng từ chi tiền không ký theo từng liên.

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Lập chứng từ kế toán không đủ số liên theo quy định của mỗi loại chứng từ kế toán; ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký; ký chứng từ kế toán mà không có thẩm quyền ký hoặc không được ủy quyền ký; chữ ký của một người không thống nhất hoặc không đúng với sổ đăng ký mẫu chữ ký...

Cũng theo dự thảo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Giả mạo, khai man chứng từ kế toán; thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man chứng từ kế toán; lập chứng từ kế toán có nội dung các liên không giống nhau trong trường hợp phải lập chứng từ kế toán có nhiều liên cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; không lập chứng từ kế toán khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; lập nhiều lần chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

dich vu ke toan thue tron goi tai huyen hoc mon Theo Báo chính phủ
[Read More...]


Xử lý hóa đơn ghi sai ngày tháng như thế nào?



Hướng dẫn cách xử lý khi viết sai ngày tháng năm trên hóa đơn giá trị gia tăng

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Căn cứ Khoản 2, Khoản 3, Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:

"1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại huyện hoài đức
3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)."

Căn cứ vào khoản 7 điều 3 của thông tư số 26/2015/TT-BTC : Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 2 Điều 16 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 như sau:

"Bổ sung hướng dẫn đối với trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. Các trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót khác thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC."

=> Khi viết sai ngày tháng trên hóa đơn GTGT xử lý như sau:

1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai ngày tháng trên hóa đơn, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai ngày tháng trên hóa đơn phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận 3 3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót ngày tháng trên hóa đơn thì: hai bên tiến hành lập biên bản ghi rõ sai sót, đồng thời bên bán lập hóa đơn điều chỉnh giao cho bên mua
[Read More...]


Hình thức xử phạt bổ sung trong kế toán, kiểm toán độc lập quá nặng



Trả lời Công văn số 10181/BTC-CĐKT của Bộ Tài chính về việc đề nghị góp ý Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, VCCI cho rằng, vẫn tồn tại những khái niệm chưa rõ ràng và hình thức xử phạt bổ sung quá nặng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Cùng tính chất, nhưng khung xử phạt khác nhau

Liên quan đến nội dung xử phạt hành vi vi phạm trong việc tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bổi dưỡng kế toán trưởng, VCCI nhận định, điểm hạn chế của dự thảo đó là hành vi vi phạm có cùng tính chất nhưng khung xử phạt lại khác nhau.

Cụ thể, tại điểm a khoản 1 Điều 17 dự thảo quy định, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng đối với hành vi “tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng khi chưa đăng ký với Bộ Tài chính hoặc đã đăng ký nhưng chưa được Bộ Tài chính chấp thuận. Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 19 dự thảo quy định phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi “thực hiện cập nhật kiến thức cho kế toán viên hành nghề và người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận”. Theo VCCI, hai hành vi trên có tính chất tương tự nhau. Bởi, cùng vi phạm về thủ tục đăng kí với cơ quan nhà nước đối với hoạt động đào tạo, do đó cần phải được xác định cùng khung xử phạt.

Tương tự, Điều 27, khoản 2 quy định, xử phạt hành vi “tiếp tục kinh doanh các dịch vụ kế toán khi đã chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán, bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán” và khoản 3 quy định, hành vi “cung cấp dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa đủ điều kiện theo quy định” vào hai khung xử phạt khác nhau. Theo VCCI, hai hành vi này xét về bản chất là đều cung cấp dịch vụ kế toán khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.

Vì vậy, để đảm bảo tính hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo điều chỉnh hai hành vi này về cùng một khung xử phạt.

Khái niệm thiếu tính định lượng

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận thủ đức VCCI cho rằng, nhiều quy định trong dự thảo đang sử dụng cụm từ “không kịp thời” để xác định hành vi vi phạm. Cụ thể, như điểm c khoản 2 Điều 1, Điều 30 quy định phạt tiền đối với hành vi “báo cáo không kịp thời…tình hình thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới…”. VCCI cho rằng, “không kịp thời” là khái niệm không rõ ràng, có thể tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Do đó, có thể trao nhiều quyền cho cán bộ thực thi, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy, VCCI đề nghị Ban soạn thảo quy định theo hướng định lượng khái niệm này, ví dụ như xác định thời hạn chậm nộp báo cáo và mức xử phạt tương ứng.

Liên quan đến quy định xử phạt bổ sung tại khoản 2 Điều 31 dự thảo quy định “tước quyền Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán trong thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam khi thực hiện các hành vi vi phạm” có liên doanh với doanh nghiệp dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam. Theo đó, VCCI nhận định, hình thức xử phạt bổ sung trên là quá nặng đối với các nhóm hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của dự thảo.

VCCI lập luận, đây chủ yếu là hành vi vi phạm liên quan đến lưu trữ hồ sơ, báo cáo giải trình, nghĩa vụ báo cáo. Nếu so sánh với các hành vi cùng khung xử phạt khác hoặc thấp hơn trong dự thảo là chưa nguy hiểm bằng. Ví dụ như so sánh với hành vu về không đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán tại khoản 3 Điều 27 hay hành vi “thông đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật khi cung cấp dịch vụ kế toán cho khách hàng” tại khoản 1 Điều 23.

Vì vậy, để đảm bảo tính công bằng và hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo bỏ quy định về hình thức xử phạt bổ sung. Trong trường hợp có giải tronhf hợp lý về lý do xử phạt nặng đối với hành vi vi phạm này bằng tước giấy phép tạm thời thì cũng cần giảm hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 31 của dự thảo xuống. Ví dụ, có thể tước quyền sử dụng giấy phép trong khoảng thời gian từ 01 đến 03 tháng, tương ứng với hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều 23 của Dự thảo.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hai bà trưng Theo enternews
[Read More...]


Điều kiện và mức hưởng chế độ thai sản dành cho nam



Câu hỏi:
Tôi có đi làm tại công ty từ 9/2015 có tham gia bảo hiểm. Nay vợ tôi sinh cháu nhưng không đóng bảo hiểm xã hội. Như vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản dành cho nam hay không ?

Tôi cần phải nộp những giấy tờ gì để được hưởng chế độ đó? Và mức hưởng như thế nào?

 



Trả lời:

1. Cơ sở pháp lý: 

Luật bảo hiểm xã hội 2014 
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại vĩnh phúc

- Quyết định 636/QĐ- BHXH

2. Luật sư tư vấn:
Điều kiện hưởng :

Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
…..
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.”

Về thời gian hưởng chế độ thai sản đối với chồng bạn theo quy định tại khoản 2 Điều 34 Luật bảo hiểm xã hội 2014 là:

“2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

a) 05 ngày làm việc;

b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;

c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;

d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con”.

Vậy, tùy từng trường hợp khác nhau mà chồng bạn được hưởng chế độ nghỉ khác nhau theo quy định và thời gian nghỉ này sẽ tính cả ngày lễ, ngày tết và ngày nghỉ hàng tuần.

Về mức hưởng chế độ thai sản

- Mức hưởng: Theo khoản 1 Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014: 1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:

a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;

b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;

Như vậy, mức hưởng được tính theo công thức sau :

Mức hưởng = Bình quân Lương đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc /24 x số ngày được nghỉ.

Ngoài ra, chồng bạn còn được hưởng chế độ trợ cấp một lần khi có vợ sinh con hoặc nhận con nuôi theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 nếu đáp ứng đủ điều kiện sau đây: 

“Điều 38. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận 8
[…] Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.”

Trợ cấp 1 lần = 2 x 1.300.000 = 2.600.000. Theo Điều 9 Quyết định 636/QĐ- BHXH ngày 22/4/2016. Từ ngày 1/7/2018 Mức lương cơ sở sẽ là 1.390.000đ/ tháng.

Thủ tục, hồ sơ hưởng chế độ thai sản, cần chuẩn bị các giấy tờ sau: 

- Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con;

- Giấy xác nhận của cơ sở y tế trong trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật.

- Đối với doanh nghiệp nơi người lao động đang làm việc cần chuẩn bị: Mẫu C70a-HD theo Quyết định 636.

- Thời hạn nộp hồ sơ: Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày trở lại làm việc, phải nộp hồ sơ cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của NLĐ) phải nộp cho Cơ quan BH. Lưu ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của nam được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.

Hướng dẫn kê khai mẫu C70a-HD

- Lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con:

=> Hướng dẫn chi tiết kê khai C70a-HD:

01.JPG
02.JPG

Cột A, B: Ghi số TT, Họ tên đầy đủ người hưởng mới phát sinh.

Cột 1: Ghi số sổ BHXH hoặc số định danh người hưởng.

Cột 2: Tình trạng: ghi ngày nghỉ hàng tuần nếu khác Thứ 7 & Chủ nhật; và ghi thêm số con được sinh/số CMTND hoặc số hộ chiếu hoặc số thẻ căn cước của người mẹ/phương thức sinh con hoặc số tuần tuổi của con (nếu con dưới 32 tuần tuổi);

VD: LĐ làm việc tại siêu thị, ngày nghỉ hàng tuần là thứ 2; vợ sinh 3 con phải phẫu thuật; số CMT của vợ là 123456789

Thì ghi: Thứ 2/3/CMT123456789/PT

Cột 3: Thời điểm: Để trống theo hướng dẫn Quyết định 636/QĐ-BHXH

Cột 4: Từ ngày: Ngày đầu tiên nghỉ hưởng chế độ

Cột 5: Đến ngày: Ngày cuối cùng nghỉ hưởng chế độ

Cột 6: Tổng số: Tổng số ngày nghỉ hưởng chế độ tính theo ngày làm việc, không tính nghỉ cuối tuần, lễ, tết

Cột 7: Hình thức nhận trợ cấp:

+ Để trống: cơ quan BHXH chuyển khoản cho đơn vị, NLĐ nhận tiền mặt trực tiếp từ đơn vị

+ CK + Thông tin tài khoản của NLĐ nam: cơ quan BHXH chuyển khoản trực tiếp cho cá nhân NLĐ nam khi được duyệt chế độ

+ DVBH: Lao động nam nhận tiền qua tổ chức dịch vụ bảo hiểm

Theo luatminhkhue

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại quận gò vấp
[Read More...]


Báo cáo tài chính ảo và những dấu hiệu cần phải cảnh giác



Hiện nay, những bạn học kế toán mới ra trường thường chưa có kinh nghiệm trong một số vấn đề thực trong doanh nghiệm do đó, 10 dấu hiệu cảnh giác với báo cáo tài chính ảo nhằm giúp các bạn có thể hình dung. Một số doanh nghiệp sử dụng thủ thuật kế toán để thổi phồng lợi nhuận bằng nhiều cách để làm đẹp báo cáo tài chính đánh lạc hướng nhà đầu tư. Các nhà đầu tư thường văn cứ vào kết quả kinh doanh để quyết định giao dịch chứng khoán.



Tuy nhiên, theo các chuyên gia tài chính, cũng như kinh nghiệm mà thị trường đã trải qua, nhà đầu tư cần cảnh giác với những số liệu có dấu hiệu bất thường. 10 dấu hiệu dưới đây rất có thể cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng thủ thuật kế toán để thổi phồng lợi nhuận nhằm đánh lừa nhà đầu tư.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
1. Lợi nhuận đánh bại thị trường.

Nếu một doanh nghiệp bình thường hoạt động ở lĩnh vực không mấy đặc sắc, mà duy trì được lợi nhuận khả quan, thậm chí vượt trội trong môi trường kinh doanh khó khăn, thì các con số ấn tượng cần được đem ra mổ xẻ.

2. Lợi nhuận của công ty ấn tượng nhưng không được đối thủ cùng ngành vị nể.

Đây là trường hợp của Công ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông (DVD). Khi cổ phiếu này mới lên niêm yết, ít nhất 3 công ty chứng khoán lớn có báo cáo đánh giá hoạt động của DVD rất khả quan. Dựa trên thông tin DVD công bố, các công ty chứng khoán này tính toán EPS dự phóng của cổ phiếu DVD cao nhất nhì trong ngành. Khi cổ phiếu DVD nhận được nhiều lời tán dương từ các chuyên viên phân tích, thì không ít doanh nghiệp cùng ngành dược lại không mấy xem trọng hoạt động kinh doanh của DVD. Thực tế cho thấy, DVD đã sụp đổ.

3. Lợi nhuận nhảy vọt so với cùng kỳ.

Hai năm trước khi niêm yết, DVD chỉ đạt lợi nhuận lần lượt 18,5 tỷ đồng và 25,5 tỷ đồng, nhưng vào năm 2009, khi vừa niêm yết, lợi nhuận bất ngờ nhảy vọt lên 109 tỷ đồng. Lợi nhuận của DVD xuất phát từ hoạt động sản xuất-kinh doanh chính, chứ không phải từ các thu nhập bất thường như thanh lý tài sản, chuyển nhượng vốn. “Hiện tượng” DVD sau này được giải mã bằng hình thức ghi nhận “doanh thu ảo”.

4. Lợi nhuận ấn tượng của công ty công bố trước các đợt phát hành tham vọng.

Trong quý III/2010, mặc dù thị trường chứng khoán suy giảm, đa phần công ty chứng khoán thua lỗ, nhưng công ty chứng khoán VNDirect (mã VND) công bố lãi 53 tỷ đồng. Thế nhưng, vào quý IV/2010, khi thị trường chứng khoán phục hồi, đa phần công ty chứng khoán có lãi, thì VND lại công bố lỗ 117 tỷ đồng. Lãnh đạo VND giải thích, thua lỗ có nguyên nhân khách quan là thị trường biến động, nhưng giới phân tích nhìn nhận, con số lợi nhuận khả quan trước đó của VND có thể được công bố để hỗ trợ cho đợt phát hành tăng vốn từ 500 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010.

5. Lợi nhuận được tạo ra từ các giao dịch đáng ngờ.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai
Tháng 7/2010, một doanh nghiệp ngành khí đốt đã triệu tập đại hội cổ đông bất thường điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận tăng 2,5 lần so với con số được thông qua vài tháng trước đó tại đại hội cổ đông thường niên. Khoản lợi nhuận tăng thêm này được tạo ra từ kinh doanh bất động sản, nhằm phục vụ cho mục đích tăng vốn. Thực chất, khoản lợi nhuận này được tạo ra bằng một giao dịch chuyển nhượng khá đáng ngờ trong liên minh 3 bên đều liên quan đến chủ tịch Hội đồng quản trị. “Âm mưu” này sau đó phá sản do thị trường chứng khoán đi xuống, nhưng cũng khiến nhiều nhà đầu tư thua lỗ khi tin vào con số lợi nhuận “bánh vẽ”.

6. Các con số lợi nhuận thay đổi chóng mặt.

Vào đầu quý II năm nay, Công ty cổ phần Tập đoàn Dabaco (DBC) gây chú ý khi đại hội cổ đông vừa thông qua kế hoạch lợi nhuận 167 tỷ đồng, thì hai ngày sau đó, công ty công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I với 204 tỷ đồng lợi nhuận, gấp 4 lần con số lãnh đạo DBC công bố tại đại hội cổ đông. Giải thích với báo giới và giải trình với cơ quan quản lý thị trường, ý kiến của lãnh đạo DBC tỏ ra không thống nhất về cách ghi nhận lợi nhuận từ việc chuyển nhượng dự án bất động sản.

7. Lợi nhuận gắn với các đợt thanh lý tài sản khả nghi.

Các đợt thanh lý tài sản lớn có thể là biện pháp cứu vãn kết quả kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp. Nếu việc thanh lý diễn ra sát thời điểm kết thúc chu kỳ kế toán, thì gần như chắc chắn là doanh nghiệp có ý đồ. Đơn cử, năm 2010, Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn (Tribeco) chuyển nhượng cổ phần tại Tribeco Bình Dương cho một cổ đông lớn là Uni- President vào đúng ngày 30/6. Động thái này giúp Tribeco lãi 44 tỷ đồng trong quý II/2010 và khiến cổ phiếu tăng giá mạnh. Tuy nhiên, đây là quý lãi duy nhất của Tribeco trong 13 quý liên tiếp.

8. Lợi nhuận cao đột biến rơi vào quý I và quý III.

Báo cáo tài chính quý I và quý III không yêu cầu phải soát xét, nên các “bùa chú” kế toán nhiều khả năng được doanh nghiệp đem ra áp dụng nhiều nhất.

9. Thay đổi kế toán trưởng liên tục.

Chưa kể những lần thay đổi người đại diện pháp luật và tổng giám đốc, trước khi kết thúc năm tài chính 2011, Công ty cổ phần Nhựa Tân Hóa (VKP) liên tục thay kế toán trưởng. Hai vị trí tổng giám đốc và kế toán trưởng có vai trò quan trọng đối với chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Sự thay đổi đột ngột cả hai vị trí này trước thời điểm năm tài chính kết thúc có thể là một dấu hiệu không lành, báo hiệu báo cáo tài chính có thể bị can thiệp.

10. Doanh nghiệp có thể “múa may” lợi nhuận bằng cách thay đổi chính sách bán hàng.

Cho phép người mua trả chậm để tăng doanh thu. Một kỹ thuật khác là thay đổi các ước kế toán ghi nhận giá trị các hợp đồng tương lai về thời điểm hiện tại.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp giá rẻ tại huyện chương mỹ
Theo Webketoan
[Read More...]


14 khoản thu nhập không tính đóng BHXH từ ngày 01/01/2018



Từ ngày 01/01/2018, thêm nhiều khoản tính đóng BHXH bắt buộc; tuy nhiên, 14 khoản chế độ và phúc lợi sau sẽ không tính đóng BHXH bắt buộc (hiện hành không tính đóng và sau ngày 01/01/2018 cũng không tính đóng):

1.  Tiền thưởng theo quy định tại điều 103 của Bộ luật lao động 2012

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa 2. Tiền thưởng sáng kiến

3. Tiền ăn giữa ca

4. Tiền hỗ trợ xăng xe

5. Tiền hỗ trợ điện thoại

6. Tiền hỗ trợ đi lại

7. Tiền hỗ trợ nhà ở

8. Tiền hỗ trợ giữ trẻ

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại vĩnh phúc 9. Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ

10. Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết

11. Tiền hỗ trợ khi người lao động có người kết hôn

12. Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của người lao động

13. Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

14. Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11 điều 4 của nghị định số 05/2015NĐ-CP

Nội dung nêu trên được căn cứ vào Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội; Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại quận tân bình Thanh Hữu
[Read More...]


Kế toán công nợ và những công việc cần phải làm




Trong những công ty có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì cần phải có một kế toán công nợ. Họ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty.

Sau đây sẽ mô tả công việc và quy trình làm việc cụ thể của kế toán công nợ trong doanh nghiệp

 Nhiệm vụ cụ thể:

1. Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức - Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến điều khoản thanh toán.

- Thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới vào Solomon đối với các khách hàng mới

- Sửa mã trên đối với khách hàng, nhà cung cấp có sự chuyển nhượng hoặc thay đổi

- Vào mã hợp đồng trong Phần mềm quản lý Tài chính Kế toán để theo dõi theo từng hợp đồng của từng khách hàng

2. Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp

3. Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán

4. Kiểm tra công nợ:

- Khách hàng mua hàng theo từng đề nghị và dựa trên hợp đồng nguyên tắc bán hàng đã ký, kiểm tra giá trị hàng mà khách hàng muốn mua, hạn mức tín dụng và thời hạn thanh toán mà công ty chấp nhận cho từng khách hàng.

- Khách hàng mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký, kiểm tra về số lượng hàng, chủng loại hàng hoá, phụ kiện đi kèm, giá bán, thời hạn thanh toán.

- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát sinh công nợ, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn, báo cho bộ phận bán hàng, cán bộ thu nợ và cán bộ quản lý cấp trên

- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp, từng bộ phận theo từng chứng từ phát sinh công nợ phải trả, hạn thanh toán, số tiền nợ quá hạn, số tiền PP và báo cho các bộ phận mua hàng và cán bộ quản lý cấp trên

5. Liên lạc thường xuyên với các bộ phận/ Cán bộ quản trị hợp đồng về tình hình thực hiện hợp đồng.

6. Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách các khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.

7. Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ trong và ngoài nước của các bộ phận.

8. Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn nhập hàng hoặc nhận dịch vụ

9. Lập bút toán kết chuyển công nợ hàng hoá, dịch vụ với các Chi nhánh/công ty

10. Định kỳ làm xác nhận công nợ với các chi nhánh/công ty

11. Lập bút toán điều chỉnh tỷ giá và các điều chỉnh liên quan của các bộ phận, khách hàng, nhà cung cấp

12. Kiểm tra báo cáo công nợ trên soft.

13. Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt

14. Lập thông báo thanh toán công nợ

15. Lập báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, thông tin chung về công nợ.

16. Kiểm tra số liệu công nợ để lập biên bản xác nhận công nợ với từng khách hàng, từng nhà cung cấp.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận bình dương 17. Công nợ tạm ứng của cán bộ công ty/CN:

- Hàng ngày, theo dõi hạn thanh toán tạm ứng và nhắc thanh toán khi đến hạn chi tiết theo từng đối tượng, bộ phận

- Hàng tuần, thông báo danh sách tạm ứng chung và danh sách tạm ứng từng lần quá hạn đến từng đối tượng, bộ phận.

- Cuối năm, xác nhận nợ các khoản tạm ứng với từng cán bộ, bộ phận.

18. Công nợ ủy thác:

- Quản lý các HĐUT theo từng khách hàng: kiểm tra nội dung, vào sổ theo dõi các HĐUT khi nhận được hợp đồng.

- Khi hàng về, trên cơ sở HĐUT, tờ khai hải quan để kiểm tra, đối chiếu, tra mã hàng, vào soft, in phiếu nhập kho, hóa đơn trả hàng ủy thác. Định khoản hoá đơn, vào soft các nghiệp vụ phát sinh (phần nghiệp vụ khác).

- Kiểm tra các số liệu đã vào soft, in bảng kê chứng từ chuyển cho kế toán trưởng kiểm soát

- Nhận lại chứng từ đã kiểm soát để lưu trữ.

- Theo dõi việc thực hiện HĐUT và nhắc thanh toán khi đến hạn.

- Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá theo từng hợp đồng khi thực hiện xong.

- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận công nợ các khoản công nợ ủy thác theo từng HĐUT, từng khách hàng, từng bộ phận.

19. Công nợ khác:

- Phần hàng hóa: theo dõi và nhắc làm các thủ tục xuất trả vay, trả bảo hành khi có hàng.

- Phần phải thu, phải trả khác: theo dõi và nhắc thanh toán khi có phát sinh.

- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận nợ các khoản công nợ phải thu, phải trả theo từng khách hàng, từng bộ phận.

20. Các khoản vay cá nhân và cán bộ trong công ty:

- Quản lý các hợp đồng, biên bản thanh toán hợp đồng vay cá nhân và cán bộ.

- Theo dõi các hợp đồng và nhắc thanh toán khi đến hạn.

- Làm thanh lý hợp đồng cũ và hợp đồng mới khi có phát sinh.

- Điều chỉnh các bút toán chênh lệch tỷ giá phát sinh.

- Tính lãi phải trả cho từng đối tượng và từng hợp đồng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hoàng mai Tiêu chuẩn:

Trình độ học vấn Tốt nghiệp đại học
Trình độ chuyên môn Kế toán Tài chính
Trình độ Ngoại ngữ Tiếng Anh - Trình độ C trở lên
Kinh nghiệm thực tế ít nhất 01 năm làm kế toán chuyên nghiệp
Yêu cầu khác Cẩn thận, kiên trì, giao tiếp tốt
Theo dayhocketoan
[Read More...]


Doanh nghiệp có phải đóng BHXH cho nhân viên thực tập?



Trường hợp doanh nghiệp ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên với sinh viên thực tập để làm việc tại doanh nghiệp thì doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động.


Hoc ke toan tong hop thuc hanh Tai thanh xuan
Qua Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Chi nhánh Công ty TNHH GE Việt Nam tại Hải Phòng đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc đóng BHXH trong các trường hợp sau:

- Công ty thường xuyên tuyển sinh viên năm cuối tốt nghiệp hoặc vừa mới tốt nghiệp vào làm thực tập sinh ở Công ty, có ký hợp đồng thời hạn từ 6 tháng đến 1 năm và trả phụ cấp với mức 5 triệu đồng/tháng. Với hợp đồng thực tập này, Công ty và nhân viên thực tập có phải tham gia BHXH bắt buộc không?

- Hiện tại Công ty đang áp dụng trả phụ cấp tiền giặt đồ bảo hộ cho một số bộ phận làm việc trực tiếp với mức 150.000 đồng/người/tháng và mức này sẽ bị trừ theo tỷ lệ số ngày nghỉ trong tháng. Như vậy từ tháng 1/2018, Công ty và nhân viên có phải đóng BHXH bắt buộc trên mức phụ cấp này không?

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 thì hiện nay người sử dụng lao động và người lao động có thể ký kết các loại hợp đồng sau: Hợp đồng thử việc, hợp đồng đào tạo nghề và hợp đồng lao động. Các loại hợp đồng lao động bao gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

Theo đó, ngoài hợp đồng thử việc, hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng lao động thì pháp luật lao động không quy định hợp đồng thực tập.

dich vu thanh lap doanh nghiep cong ty tron goi gia re tai long bien Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng (từ ngày 1/1/2018 bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng).

Đề nghị Chi nhánh Công ty TNHH GE Việt Nam tại Hải Phòng xác định rõ loại hợp đồng mà Công ty ký với sinh viên làm việc tại Công ty theo quy định của Bộ luật Lao động, trường hợp Công ty ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên (từ ngày 1/1/2018 là hợp đồng lao động từ đủ 1 tháng) với sinh viên thực tập để làm việc tại Công ty thì Công ty có trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động theo quy định của Luật BHXH.

Theo quy định tại Điều 30 Thông tư số 59/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì từ ngày 1/1/2018, tiền lương tháng đóng BHXH đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định tại Khoản 1, Điểm a Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

Theo đó, khoản phụ cấp tiền giặt đồ bảo hộ cho một số bộ phận làm việc trực tiếp với mức 150.000 đồng/người/tháng và mức này sẽ bị trừ tỷ lệ số ngày nghỉ trong tháng sẽ không phải đóng BHXH bắt buộc.

dich vu ke toan thue tron goi tai huyen hoai duc Theo Cổng thông tin điện tử chính phủ
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page