Hạch toán chuyên sâu tài khoản 415 - quỹ dự phòng tài chính



TÀI KHOẢN 415 - QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, sử dụng quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp. Quỹ dự phòng tài chính được trích lập từ lợi nhuận sau thuế TNDN. Việc hạch toán tăng, giảm quỹ dự phòng tài chính phải theo chính sách tài chính hiện hành.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 415 - QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH

Bên Nợ:

- Quỹ dự phòng tài chính nộp lên cấp trên;

- Quỹ dự phòng tài chính giảm khác.

Bên Có:

Quỹ dự phòng tài chính tăng do trích lập từ lợi nhuận sau thuế TNDN hoặc do cấp dưới nộp lên.

Số dư bên Có:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Quỹ dự phòng tài chính hiện có của doanh nghiệp.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Khi trích lập quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính.

2. Quỹ dự phòng tài chính tăng do cấp dưới nộp lên, ghi:

dịch vụ chữ ký số tại hà nam Nợ các TK 111, 112, 136,. . .

Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính.

3. Quỹ dự phòng tài chính giảm do nộp lên cấp trên, ghi:

Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính

Có các TK 111, 112, 336,. . .
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hoàng mai
Theo Nice Accounting
[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 621 - chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp



TÀI KHOẢN 621 - CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Tài khoản này chỉ dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông vận tải, bưu diện, kinh doanh khách sạn, du lịch, dịch vụ khác.

HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU

1. Chỉ hạch toán vào Tài khoản 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu (Gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.

2. Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bên Nợ Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (Nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ (Nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng).

3. Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (Nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (Nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào Tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán. Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý như tỷ lệ theo định mức sử dụng,. . .

4. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nếu mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc nếu mua nguyên liệu, vật liệu không qua nhập kho đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT.

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nếu mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh sẽ bao gồm cả thuế GTGT của khối lượng nguyên liệu, vật liệu mua vào sử dụng ngay không qua kho.

5. Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”.



KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 621 - CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Bên Nợ:

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;

- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632;

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.

2. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (Không qua nhập kho) cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có các TK 331, 141, 111, 112,. . .

3. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (Không qua nhập kho) sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua có thuế GTGT)

Có các TK 331, 141, 111, 112,. . .

4. Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

5. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng sử dụng nguyên liệu, vật liệu (Phân xưởng sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, công trình, hạng mục công trình của hoạt động xây lắp, loại dịch vụ,. . .) theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Trường hợp hạch toán định kỳ tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường)

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

dịch vụ chữ ký số tại hải phòng Theo Nice Accounting

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 002 - Vật tư, hàng hoá giữ hộ, nhận gia công



TÀI KHOẢN 002 - VẬT TƯ, HÀNG HOÁ NHẬN GIỮ HỘ, NHẬN GIA CÔNG

Tài khoản này phản ánh giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá của đơn vị khác nhờ doanh nghiệp giữ hộ hoặc nhận gia công, chế biến. Giá trị của tài sản nhận giữ hộ hoặc nhận gia công, chế biến được hạch toán theo giá thực tế khi giao nhận hiện vật. Nếu chưa có giá thì tạm xác định giá để hạch toán.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 002 - VẬT TƯ, HÀNG HOÁ NHẬN GIỮ HỘ, NHẬN GIA CÔNG

Bên Nợ:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá nhận gia công, chế biến hoặc nhận giữ hộ.

Bên Có:

- Giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá đã xuất sử dụng cho việc gia công, chế biến đã giao trả cho đơn vị thuê;

- Giá trị vật tư, hàng hoá không dùng hết trả lại cho người thuê;

- Giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ đã xuất chuyển trả cho chủ sở hữu thuê giữ hộ.

Số dư bên Nợ:

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại thanh trì Giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá còn giữ hộ hoặc đang nhận gia công, chế biến chưa xong.

Các chi phí liên quan đến việc gia công, chế biến, bảo quản tài sản, vật liệu, hàng hoá nhận gia công, nhận giữ hộ không phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp chi phí trong Bảng Cân đối kế toán.

Kế toán tài sản, vật tư, hàng hoá nhận gia công, chế biến hoặc nhận giữ hộ phải theo dõi chi tiết cho từng loại vật tư, hàng hoá, từng nơi bảo quản và từng người chủ sở hữu. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ không được phép sử dụng và phải bảo quản cẩn thận như tài sản của đơn vị, khi giao nhận hay trả lại phải có chứng từ giao nhận của hai bên.
dịch vụ chữ ký số tại hải dương Theo Nice Accounting

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 008 - Dự toán chi sự nghiệp, dự án



TÀI KHOẢN 008 - DỰ TOÁN CHI SỰ NGHIỆP, DỰ ÁN

Tài khoản này dùng để phản ánh số dự toán chi sự nghiệp, dự án được cấp có thẩm quyền giao và việc rút dự toán ra sử dụng trong kỳ của các đơn vị được Ngân sách Nhà nước cấp, số dự toán còn lại cuối kỳ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng Tài khoản này phải được theo dõi hạch toán chi tiết: dự toán chi sự nghiệp, dự toán chi dự án.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 008 - DỰ TOÁN CHI SỰ NGHIỆP, DỰ ÁN

Bên Nợ:

Số dự toán chi sự nghiệp, dự án được giao.

dịch vụ chữ ký số tại quận cầu giấy Bên Có:

Rút dự toán chi sự nghiệp, dự án ra sử dụng.

Số dư bên Nợ:

Dự toán chi sự nghiệp, dự án còn lại chưa rút.

Cuối năm, số dự toán chi sự nghiệp, dự án còn lại sẽ bị huỷ bỏ hoặc được chuyển sang năm sau theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại dự toán thì mở sổ theo dõi chi tiết dự toán chi sự nghiệp và dự toán chi dự án chi tiết cho từng dự án.
Theo Nice Accounting
  dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình
[Read More...]


Khái quát nội dung IAS 16-Leases



Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế về thuê tài sản (IAS 16-Leases) có quá trình hình thành: 10/1980 bản thảo E 19 - kế toán đối với việc thuê tài sản (Accounting for Leases); 12/1982 Phát hành IAS 17 Kế toán thuê tài sản (Accounting for Leases);

1/1/1984 IAS 17 có hiệu lực; 1994 IAS 17 (1992) được chỉnh sửa lại; 4/1997 Ban hành bản nháp E56- Thuê Tài sản (Leases); 12/1997 Ban hành IAS 17; 1/1/1999 IAS 17 bắt đầu có hiệu lực; 18/12/2003 Chỉnh sửa lại IAS 17 được ban hành bởi IASB; 1/1/2005 IAS 17 (2003) có hiệu lực; 16/4/2009 IAS 17 được sửa lại theo chương trình cải cách hàng năm của IFRSs 2009 về việc phân loại tài sản là đất; 1/1/2010 IAS 17 2009 bắt đầu có hiệu lực

Mục đích của IAS 17 là miêu tả đối với bên đi thuê, bên cho thuê và chính sách kế toán phù hợp và sự công bố đối với việc áp dụng trong mối quan hệ tài chính và hoạt động thuê

Nội dung cơ bản: IAS 17 áp dụng đối với tất cả thuê hơn là thoả thuận thuê như khoáng sản, dầu, khí ga, và các nguồn lực tái sinh và các quyền đối với phim, video, ca nhạc, băng đĩa, bằng phát minh sáng chế, bản quyền và những thứ tương tự. Tuy nhiên, IAS 17 không áp dụng thước đo cơ bản đối với những tài sản dưới đây:

+ Bất động sản đầu tư được nắm giữ bởi người thuê và được kế toán như khoản bất động sản đầu tư đối với người thuê sử dụng phương pháp giá trị hợp lý như IAS 40

+ BĐS đầu tư được cung cấp cho người cho thuê theo phương thức thuê hoạt động

+ Tài sản sinh học được nắm giữ bởi người đi thuê theo phương thức thuê tài chính

+ Tài sản sinh học được nắm giữ bởi người cho thuê theo phương thức thuê hoạt động

Phân loại tài sản thuê: việc thuê được phân loại là thuê tài chính nếu việc chuyển giao tất cả rủi ro và lợi ích đối với người sở hữu. Tất cả những tài sản còn lại được phân loại là thuê hoạt động. Sự phân loại được thực hiện từ khi bắt đầu thuê tài sản. Xác định là tài sản thuê tài chính hay thuê hoạt động phụ thuộc vào bản chất của các giao dịch hơn là hình thức. Các tình huống thông thường dẫn đến được phân loại là thuê tài chính như sau:

+ Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu của tài sản cho bên đi thuê khi kết thúc thời hạn thuê

+ Bên đi thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản với giá thấp hơn giá trị hợp lý tại ngày mua quyền chọn

+ Điều khoản thuê chiếm phần lớn thời gian kinh tế của tài sản kể cả khi không được chuyển giao

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê giá trị hiện tại của khoản thanh toán tài sản thuê thấp nhất đối với tất cả giá trị hợp lý của tài sản thuê

+ Tài sản thuê là tài sản chuyên dùng mà bên đi thuê không cần bất cứ sự sửa chữa nào

Những tình huống khác như sau cũng có thể dẫn đến phân loại là thuê tài chính:

+ Nếu bên đi thuê huỷ bỏ việc thuê thì tổn thất bên cho thuê sẽ được bồi thường bởi bên đi thuê

+ Sự thay đổi về thu nhập hay tổn thất từ theo giá trị hợp lý của giá trị còn lại là thuộc bên đi thuê

+ Bên đi thuê có thể tiếp tục thuê đối với giá thuê thấp hơn giá thị trường

Khi tài sản thuê bao gồm đất và xây dựng cơ bản thì doanh nghiệp đánh giá và phân loại riêng biệt thành thuê tài chính và thuê hoạt động. Đất được phân loại là thuê tài chính hay thuê hoạt động phụ thuộc vào vòng đời kinh tế. Rất cần thiết khi phân loại và kế toán thuê của đất, nhà cửa và việc thanh toán thấp nhất được xác định giữa đất và nhà trong phần giá trị hợp lý của người thuê nắm giữ từ thời điểm ban đầu thuê. Đối với việc thuê đất và nhà thì việc ghi nhận ban đầu đối với yếu tố cơ bản của đất đó là vô hình. Đất và nhà cũng có thể được xem như là tình yếu tố riêng biệt cho mục đích phân loại thuê là thuê tài chính hay thuê hoạt động. Tuy nhiên, thước đo riêng biệt cơ bản của đất và nhà không được yêu cầu nếu lợi ích của bên thuê cả trong đất và nhà được phân loại như là bất động sản đầu tư theo quy định của IAS 40 và mô hình giá trị hợp lý được sử dụng.

Kế toán bởi bên thuê: Những nguyên tắc kế toán cơ bản được áp dụng trong BCTC của bên thuê:

+ Bắt đầu của điều khoản thuê: Bên thuê tài chính ghi nhận tăng tài sản và nợ phải trả với giá thấp hơn giá trị hợp lý của tài sản và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (tính theo tỷ lệ lãi suất ngầm của việc thuê hoặc tỷ lệ lãi suất doanh nghiệp đi vay).

+ Phương thức thanh toán thuê tài chính được chia thành từng phần giữa giá phí thuê tài chính và khoản giảm nợ phải trả (khoản phí thuê này được xác định như một quá trình và không thay đổi từ đầu theo tỷ lệ lãi suất xác định trước và duy trì trên Bảng cân đối kế toán theo khoản mục Nợ phải trả.

+ Chính sách khấu hao đối với tài sản thuê thì bên thuê thực hiện khấu hao giống với tài sản của doanh nghiệp sở hữu. Nếu không có lý do để phản ánh rằng bên thuê sẽ chuyển giao quyền sở hữu ở cuối thời hạn thuê thì tài sản nên được khấu hao ngắn hơn thời hạn thuê hoặc vòng đời của tài sản.

+ Tài sản thuê hoạt động, thì việc thanh toán sẽ được xác định như là khoản chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và được xác định theo phương pháp đường thẳng trừ khi có liên quan đến thời gian thu được lợi ích kinh tế của người sử dụng

Chuẩn mực đưa ra quy định đối với việc thuê lần đầu hoặc thuê lại tài sản thuê hoạt động nên được ghi nhận bởi bên đi thuê khoản chi phí tiền thuê thông qua thời gian thuê mà không nên phụ thuộc vào cách thức thuê hoặc thời gian thanh toán

Kế toán bởi bên đi thuê: những nguyên tắc sau đây được áp dụng trong BCTC của bên cho thuê:

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê, bên cho thuê ghi nhận thuê tài chính trên Bảng CĐKT như là khoản phải thu, giá trị tương ứng với giá trị thuần của khoản đầu tư

+ Bên cho thuê ghi nhận thu nhập từ cho thuê tài chính theo thời gian và tỷ lệ không thay đổi hoàn trả hoàn đầu tư của tài sản thuê tài chính

+ Tài sản nắm giữ đối với thuê hoạt động nên được trình bày trong Bảng CĐKT của bên cho thuê bình thường. Thu nhập từ việc cho thuê sẽ được ghi nhận thông qua thời hạn thuê và theo phương pháp đường thẳng trừ khi có quy định khác mà phản ánh thời hạn lợi ích sử dụng là thu được từ tài sản thuê được thanh lý

Chuẩn mực quy định đối với việc thuê ban đầu hoặc thuê lại đối với thuê hoạt động nên được ghi nhận bởi bên cho thuê như là việc giảm bớt khoản tiền thuê thông qua thời gian thuê mà không nên phụ thuộc vào hình thức hoặc thời gian thanh toán.. Nhà sản xuất hoặc bên cho thuê nên bao gồm lợi nhuận bán hoặc lỗ trong cùng khoảng thời gian vì đây là hoạt động bán ra bên ngoài. Nếu thấp hơn tỷ lệ lợi nhuận được ghi nhận, lợi nhuận từ việc bán nên hạn chế được áp dụng đối với khoản phí của tỷ lệ lợi ích thương mại . Theo bản sửa của IAS 17 sự ghi nhận trực tiếp ban đầu và giá phí tăng lên không xảy ra bởi bên cho thuê trong việc thương lượng tài sản thuê phải được ghi nhận thông qua thời hạn thuê. Cách quy định này không áp dụng đối với nhà máy sản xuất hoặc bên cho thuê nơi mà giá phí được như là một khoản chi phí khi lợi nhuận từ việc bán được ghi nhận

Bán và giao dịch thuê lại: đối với giao dịch bán và thuê lại theo phương thức thuê tài chính, bất kỳ sự vượt quá giá trị được hoãn lại và lũy kế qua thời gian thuê. Đối với một giao dịch là kết quả của thuê hoạt động:

+ Nếu giao dịch này rõ ràng được thực hiện ở giá trị hợp lý thì lợi nhuận hoặc lỗ sẽ được ghi nhận ngay

+ Nếu giá bán thấp hơn giá trị hợp lý thì lợi nhuận hoặc lỗ cũng được ghi nhận ngay, trừ khi lợi nhuận được bồ hoàn đối với giá thuê trong tương lai ở mức thấp hơn giá thị trường, khoản lỗ sẽ được lũy kế thông qua thời gian sử dụng

+ Nếu giá bán cao hơn giá trị hợp lý thì phần vượt quá giá trị hợp lý sẽ được hoãn lại và lũy kế thông qua thời gian sử dụng

+ Nếu giá trị hợp lý ở cùng thời điểm giao dịch thấp hơn giá trị thì khoản lỗ tương ứng sẽ được ghi nhận ngay

Công bố thông tin:

+ Tổng giá trị của tài sản

+ đồng nhất giữa khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu và giá trị hiện tại của nó

+ Tổng giá trị tiền thuê tối thiểu ở ngày của Bảng cân đối kế toán và giá trị hiện tại cho năm tới, 2 năm tiếp thông qua 5 lần hợp nhất, vượt quá 5 năm

+ Chi phí phát sinh được ghi nhận như khoản chi phí

+ Tổng thu nhập từ việc cho thuê lại tối thiểu khi không có thể hủy bỏ việc cho thuê lại

+ Thanh toán thuê và cho thuê lại được ghi nhận trong khoản thu nhập đối với giai đoạn đó

+ Các khoản chi phí thuê được ghi nhận là chi phí trong kỳ

+ Miêu tả về điều khoản thuê bao gồm khoản dự phòng thuê ngẫu nhiên, thuê lại hoặc lựa chọn bán, hạn chế sự áp đặt trong việc chia cổ tức, vay

Công bố thông tin: bên cho thuê - thuê tài chính

+ Đồng nhất giữa thu nhập đầu tư trong việc thuê và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu

+ Tổng giá trị khoản đầu tư và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu có thể nhận được của: năm tới, hai năm tiêp qua 5 lần hợp nhất, vượt quá 5 năm

+ Không phải khoản thu nhập tài chính

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng + Không được bảo đảm về giá trị còn lại

+ Khoản trợ cấp lũy kế đối với khoản thuê tài chính có thể nhận được

+ Kác khoản thu liên quan đến việc thuê được ghi nhận là thu nhập

+ Miêu tả chung các vấn đề liên quan đến hợp đồng thuê

Công bố: bên thuê đối với thuê hoạt động

dịch vụ chữ ký số tại hải phòng + Tổng giá trị của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu ở Bảng CĐKT đối với tài sản thuê hoạt động không có thể hủy trong việc tập hợp lại cho: Năm tới, 2 năm tiếp theo với 5 lần hợp nhất và quá 5 năm.

+ Các khoản thu liên quan được ghi nhận vào thu nhập

+ Miêu tả các yếu tố cơ bản của điều khoản thuê hoạt động
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng Theo Kiểm toán nhà nước

[Read More...]


Vấn đề định giá tài sản trong doanh nghiệp



Thông tin về giá trị tài sản của doanh nghiệp trình bày trên báo cáo tài chính hiện nay trên thế giới đang có nhiều thay đổi cơ bản. Sự thay đổi này xuất phát từ nhu cầu thông tin thích hợp và đầy đủ của các đối tượng sử dụng thông tin.

Trong nền kinh tế thị trường, thông tin trên báo cáo tài chính là cơ sở nền tảng để đưa ra các quyết định về quản lý, đầu tư và vay nợ. Để có thể cung cấp thông tin thích hợp với các quyết định kinh doanh, việc xác định giá trị tài sản trên báo cáo tài chính cần hướng đến nhu cầu thông tin các đối tượng sử dụng.

1. Định giá tài sản trên báo cáo tài chính

Định giá tài sản trên báo cáo tài chính là một tiến trình xác định giá trị tiền tệ của tài sản được ghi nhận và trình bày trên báo cáo tài chính.

Cơ sở định giá tài sản là phương pháp xác định giá trị tài sản được lựa chọn ghi nhận trên các báo cáo tài chính. Cơ sở định giá tài sản được xác định căn cứ vào giá trị đo lường tài sản và đơn vị đo lường là đơn vị tiền tệ không đổi hay mức giá chung.

- Theo khuôn mẫu lý thuyết của Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế, các giá trị có thể sử dụng để đo lường tài sản là:

+ Giá gốc: Tài sản được ghi nhận theo số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả hoặc ghi theo giá trị thực tế của tài sản đó vào thời điểm có được tài sản.

+ Giá trị thuần có thể thực hiện được (giá đầu ra hiện tại): Tài sản được ghi nhận theo số tiền hoặc các khoản tương đương tiền hiện tại có thể thu được nếu bán các tài sản đó.

+ Giá hiện hành (Giá thay thế hay giá đầu vào hiện tại): Tài sản được ghi nhận theo số tiền hoặc các khoản tương đương tiền sẽ phải trả nếu như tài sản đó có được tại thời điểm hiện tại.

+ Giá hiện tại chiết khấu (Hiện giá): Tài sản được ghi nhận theo giá trị hiện tại của các luồng tiền dự định thu vào trong tương lai từ việc sử dụng tài sản.

Thông tin cung cấp thông qua giá trị tài sản có thể tóm lược theo bảng 1.

Bảng 1: Giá trị tài sản và thông tin cung cấp



Qua đối chiếu các chuẩn mực kế toán VN và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đang được áp dụng cho thấy các loại tài sản khác nhau được áp dụng các cơ sở định giá khác biệt. Bảng 2 cung cấp thông tin tổng quát về sự khác biệt về cơ sở định giá áp dụng đối với các tài sản trình bày trên báo cáo tài chính.

Bảng 2: Cơ sở định giá các loại tài sản trên báo cáo tài chính



Mục tiêu chủ yếu của báo cáo tài chính là nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng. Nhìn từ góc độ này, báo cáo tài chính cần cung cấp các thông tin về quá khứ, hiện tại và tương lai. Vì vậy, sự kết hợp giữa các loại giá sử dụng trên báo cáo tài chính như quy định trong các chuẩn mực kế toán quốc tế cũng như chuẩn mực kế toán VN là nhằm mục tiêu cung cấp thông tin đầy đủ, và đa dạng đáp ứng yêu cầu thông tin của người sử dụng.

Tuy nhiên, sự kết hợp các cơ sở định giá khác nhau để xác định giá trị tài sản trình bày trên báo cáo tài chính lại tạo nên thông tin khó hiểu và đôi khi không thích hợp đối với người sử dụng báo cáo tài chính. Sự khác biệt về giá trị của các loại tài sản trình bày trên báo cáo tài chính dẫn đến kết quả là giá trị của tổng tài sản trên báo cáo tài chính không phản ánh tổng giá trị tài sản theo giá gốc, cũng không phản ánh tổng giá trị tài sản theo giá thị trường.

2. Nhu cầu thông tin

Các nhóm đối tượng sử dụng thông tin kế toán với các nhu cầu thông tin khác nhau làm nảy sinh tính đa dạng và phức tạp đối với nhu cầu thông tin cần cung cấp.

Trong nền kinh tế thị trường, các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính chịu ảnh hưởng của 2 nhóm đối tượng chính là nội bộ doanh nghiệp (những nhà quản lý của doanh nghiệp theo từng cấp độ), và những người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp (chủ yếu là các nhà nhà đầu tư và những người cho vay).

Phần lớn các báo cáo tài chính hiện nay tại các quốc gia chủ yếu hướng đến mục tiêu cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính này thường gọi là các báo cáo tài chính theo mục đích chung, và không nhằm ý định đáp ứng nhu cầu của những người sử dụng đòi hỏi những thông tin cụ thể.

Mục tiêu của những báo cáo tài chính theo mục đích chung là nhằm thể hiện những tác động về mặt kinh tế của các nghiệp vụ cũng như các sự kiện đã xảy ra đối với tình trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Mặc dù có nhiều cách khác nhau trong việc thể hiện thông tin tài chính, tuy nhiên những báo cáo tài chính cho mục đích chung thường trình bày những thông tin tài chính phù hợp với những quyết định về đầu tư (đối với nhà đầu tư), và tín dụng (đối với những người cho vay).

Đối với các nhà đầu tư, họ cần biết các thông tin tài chính về khả năng sinh lợi và rủi ro tiềm tàng liên quan đến vốn đầu tư. Họ cần những thông tin để xác định xem khi nào thì nên mua, giữ lại hay nên bán các khoản đầu tư cũng như các thông tin về khả năng thanh toán các khoản cổ tức của doanh nghiệp. Đối với những người cho vay, họ cần những thông tin tài chính về giá trị của tài sản thế chấp nợ vay, nguồn trả nợ vay và khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi các khoản nợ gốc và lãi vay đến hạn.

Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, môi trường kinh doanh luôn thay đổi và vấn đề lạm phát là tất yếu như hiện nay, thông tin về giá trị tài sản trên báo cáo tài chính nếu chỉ trình bày theo giá gốc thì sẽ không thích hợp với các đối tượng sử dụng thông tin để đưa ra quyết định kinh tế.

3. Định giá tài sản theo nhu cầu thông tin

Tính thích hợp của thông tin kế toán trong tiến trình ra quyết định được đánh giá thông qua sự tác động của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính đến quyết định kinh tế của các đối tượng sử dụng thông tin.

Một trong những thông tin quan trọng nhất để đánh giá hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là khả năng thích ứng của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và khả năng tồn tại của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng cung cấp hàng hoá hay dịch vụ liên quan đến các tài sản hiện hữu.

Khi so sánh các giá trị sử dụng để đo lường tài sản, thì giá gốc và giá hiện hành đều thể hiện giá trị đầu vào của tài sản, riêng giá trị thuần có thể thực hiện thể hiện giá trị đầu ra của tài sản. Xét dưới góc độ này, giá trị thuần có thể thực hiện của các tài sản là thông tin quan trọng về giá trị hiện tại của các nguồn lực sẵn có tại doanh nghiệp, thông tin này sẽ hổ trợ cho các nhà đầu tư, những người cho vay cũng như bản thân nhà quản lý trong việc đánh giá khả năng tồn tại của doanh nghiệp. Đối với những người cho vay, giá trị thuần có thể thực hiện phản ánh giá trị thị trường của các tài sản thế chấp bảo đảm nợ vay còn là thông tin thích hợp cho các quyết định vay nợ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Bên cạnh đó, giá trị thuần có thể thực hiện được còn phản ánh khoản lợi ích kinh tế tăng lên hay giảm đi trong quá trình sử dụng tài sản, thông tin này phù hợp với khái niệm lợi nhuận kinh tế liên quan đến việc xác định lợi nhuận có lưu ý đến sự bảo toàn vốn. Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp có tính đến bảo toàn vốn sẽ bao gồm cả các khoản thu nhập hay lỗ phát sinh từ sự thay đổi giá trị của tài sản như:

- Thu nhập (lỗ) đã thực hiện phát sinh từ các giao dịch bán tài sản trong kỳ kế toán (chênh lệch giữa giá bán tài sản và giá trị thuần có thể thực hiện của tài sản ước tính vào đầu kỳ).

- Thu nhập (lỗ) chưa thực hiện phát sinh từ sự thay đổi giá trị tài sản (chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện của tài sản ước tính cuối kỳ và đầu kỳ).

Nhìn từ góc độ lý thuyết kế toán, khi tất cả các tài sản được đo lường với cùng một cơ sở định giá, giá gốc hay giá thị trường, thì điều này sẽ đáp ứng nhu cầu thông tin dễ hiểu hơn cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, việc áp dụng các cơ sở định giá tài sản theo giá thị trường thay thế dần nguyên tắc giá gốc tại nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho thấy xu thế định giá tài sản trên báo cáo tài chính đang hướng đến giá thị trường nhằm đáp ứng đầy đủ hơn yêu cầu thông tin của người sử dụng.

dịch vụ chữ ký số tại quận hoàng mai Vì vậy, việc chọn lựa cơ sở định giá cho tất cả các tài sản là giá trị thuần có thể thực hiện kết hợp với việc trình bày giá gốc trong thuyết minh báo cáo tài chính sẽ nâng cao tính dễ hiểu của thông tin kế toán trên báo cáo tài chính đối với người sử dụng, đồng thời thông tin kế toán cung cấp sẽ thích hợp và đầy đủ hơn nhằm hổ trợ cho các quyết định kinh tế của các đối tượng sử dụng thông tin, chủ yếu là các nhà đầu tư và những người cho vay, trong nền kinh tế thị trường.

Chức năng quan trọng nhất của kế toán là cung cấp thông tin, các cơ sở định giá chỉ là công cụ để xác định giá trị tài sản-loại thông tin cần cung cấp. Vì vậy, yếu tố quyết định để chọn lựa cơ sở đo lường nào để định giá tài sản giữa các cơ sở đo lường khác nhau cần phải dựa trên nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận bình thạnh Theo Tạp chí kế toán

[Read More...]


Nghiên cứu phương pháp kế toán chi phí dựa trên mức độ hoạt động



Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thông tin kế toán đòi hỏi phải chính xác, chi tiết và cập nhật hơn. Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất chỉ sử dụng phương pháp phân bổ chi phí tuyền thống – VBC (vol – ume based cost) nhưng đến nay, phương pháp phân bổ này đang dần được thay thế bằng phương pháp kế toán chi phí dựa trên mức độ hoạt động –ABC (Activities based cost).

Lý do được đưa ra là theo phương pháp VBC, việc phân bổ chi phí sản xuất chung trong giá thành sản xuất – giá thành công xưởng thường được phân bổ cho từng sản phẩm dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (thông thường là giờ công lao động trực tiếp). Việc phân bổ toàn bộ chi phí chung theo một tiêu thức phân bổ cố định như vậy không phù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục có bản chất khác nhau vào quá trình sản xuất khiến cho giá thành thực tế của sản phẩm, bị phản ánh không chính xác dẫn đến các quyết định kinh tế của doanh nghiệp bị sai lệch. Còn theo phương pháp ABC, chi phí chung được phân bổ dựa vào các yếu tố của chi phí nên có thể thấy phương pháp ABC cung cấp thông tin giá thành chính xác và hợp lý hơn so với phương pháp kế toán chi phí truyền thống.
Mở rộng hơn, nếu xem xét giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ, việc áp dụng phương pháp ABC cũng sẽ dẫn đến số liệu về giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ phản ánh chính xác hơn, vì tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp chung theo phương pháp ABC sẽ thích hợp với từng loại chi phí gián tiếp (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) chứ không cố định như phương pháp VBC. Có thể nói, ưu điểm vượt trội của phương pháp ABC so với phương pháp VBC là phương pháp ABC chuyển những chi phí gián tiếp thành những chi phí trực tiếp thông qua phân loại các hoạt động cũng như mức độ đóng góp của các hoạt động này vào giá thành sản xuất.
Ví dụ sau đây sẽ minh họa sự khác biệt về kết quả theo phương pháp VBC và phương pháp ABC: Giả sử rằng nhà máy Cooplan có 4 sản phẩm W, X, Y và Z, số liệu được tập hợp như Bảng 1.
Bảng 1:



Giá mỗi giờ công lao động trực tiếp là 5.
Tổng chi phí chung (£) như sau:
Chi phí biến đổi 3.080
Chi phí cố định 10.920
Chi phí xúc tiến và lên kế hoạch 9.100
Chi phí liên quan đến bao gói bán hàng 7.700
Tổng 30.800
Tính giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp VBC và phương pháp ABC.
Trường hợp 1: Theo phương pháp truyền thống
Phân bổ chi phí sản xuất chung với tiêu thức là tổng số giờ công = 30.800: 440 = 70 giờ công trực tiếp hay giờ của máy móc thiết bị. Trong đó, tổng số giờ công = (1 x 10) + (3 x 10) + (1 x 100) + (3 x 100) = 440 (Bảng 2).
Bảng 2:



Trường hợp 2: Theo phương pháp ABC
Căn cứ vào mối liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất chung, tiến hành phân bổ cho chi phí chung theo số giờ công lao động trực tiếp hoặc số lần máy vận hành
- Phân bổ chi phí biến đổi theo số giờ công lao động trực tiếp: 3080:440=7/giờ
- Phân bổ chi phí cố định ban đầu theo số lần vận hành: 10.920: 14 = 780/lần
- Phân bổ chi phí xúc tiến và lên kế hoạch theo số lần vận hành: 9.100:14=650/lần
- Phân bổ chi phí liên quan đến gói hàng hoá: 7.700:14 = 550/lần
Từ phân bổ này ta có bảng tính (Bảng 3).
Bảng 3:



So sánh hai phương pháp (Bảng 4).
Bảng 4:


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Bảng so sánh này cho thấy, nếu như các nhà quản lý và kế toán căn cứ vào phương pháp VBC giá thành đơn vị của các sản phẩm W, X, Y và Z, sẽ chênh lệch so với giá thành đơn vị của phương pháp ABC, đặc biệt đối với các sản phẩm W, X, Y có thể doanh nghiệp định giá bán dẫn đến lỗ mà vẫn không biết vì đã có lãi từ sản phẩm Z bù đắp. Điều này sẽ dẫn đến việc định giá bán sản phẩm và các báo cáo chi phí sản xuất cũng sẽ sai lệch, ảnh hưởng đến các quyết định quản lý trong doanh nghiệp về cơ cấu sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận hay những quyết định khác.

dịch vụ chữ ký số tại quận long biên Từ những phân tích trên, có thể đưa ra quy trình và mô hình áp dụng đối với phương pháp ABC
Có thể đưa ra bốn bước cơ bản sau:
Bước 1: Xác định các hoạt động chính của doanh nghiệp: Toàn bộ quy trình sản xuất của doanh nghiệp sẽ được phân loại thành các hoạt động chính
Bước 2: Xác định các nguồn lực phát sinh chi phí, đó là nhân tố làm thay đổi chi phí hoạt động
Bước 3: Tập hợp các chi phí liên quan đến nguồn phát sinh chi phí và phân bổ cho các hoạt động
Bước 4: Phân bổ chi phí chung cho các sản phẩm, dịch vụ.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hai bà trưng Theo tạp chí kế toán

[Read More...]


Cần chính sách thuế mới cho chi phí quảng cáo



Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng: việc hạn chế chi quảng cáo như vậy, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường.

Tính đến nay, chính sách khống chế quảng cáo khuyến mại đã được áp dụng 13 năm.

Hạn chế chi phí tiếp thị, quảng cáo ở mức 10% tổng chi phí hợp lý

Theo khoản 9, điều 2 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: chi phí dành cho “quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh” không được vượt quá 10% tổng số chi được trừ, đối với doanh nghiệp mới thành lập: phần chi được phép vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thành lập.

Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng: việc hạn chế chi quảng cáo như vậy, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường. Đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, không khuyến mại, không quảng cáo, không thử sản phẩm – làm sao… bán được hàng?

Doanh nghiệp trong nước than thở, doanh nghiệp nước ngoài cũng liên tục kêu ca về quy định này; bởi lẽ, trên thế giới, còn “độc” Việt Nam và Trung Quốc khống chế mức chi này.

Một số chuyên gia đề nghị, trước mắt, từ nay đến 2013, Bộ Tài chính có thể trình Thủ tướng Chính phủ và UBTVQH cho phép nới tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo lên 15% (tức là tăng thêm 5% tổng số chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp)…

Cơ quan quản lý cũng có lý riêng

Bởi lẽ, chính sách này liên quan đến vấn đề lợi ích của quốc gia. Dưới góc độ cơ quan quản lý, lãnh đạo Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính cho rằng: doanh nghiệp FDI như “con đỉa hai vòi”: họ có công ty mẹ ở nước ngoài hỗ trợ nên sẵn sàng quảng cáo lớn, kể cả chấp nhận lỗ nhiều năm… Trong khi quy định về quảng cáo chưa nghiêm, công cụ và biện pháp kiểm soát chưa thực sự hiệu quả mà quảng cáo thì cứ “ào ào” - Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp không thể đứng ngoài.

Nhiều vấn đề có thể xảy ra, ví như: doanh nghiệp nước ngoài sẽ biểu diễn “kỹ thuật” để hạn chế phần thuế phải đóng. Chưa kể đến rắc rối khi một số công ty liên doanh - phía Việt Nam luôn bị thiệt thòi. Bên cạnh đó, phía nước ngoài thường dựa vào nguồn lực từ công ty mẹ nên sẵn sàng chi mạnh cho quảng cáo dù thua lỗ nhiều năm. Từ đó, dẫn tới việc phía Việt Nam “không chịu nổi nhiệt” và phải chuyển nhượng phần vốn của mình - trở thành 100% vốn nước ngoài. Đây không chỉ là tình huống lý thuyết mà đã và đang diễn ra trên thực tế.

Hơn nữa, theo kết quả khảo sát do Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính) tiến hành: 66% doanh nghiệp được hỏi cho biết - nên khống chế trần quảng cáo. Dù đây là một bài toán khó giải, nhưng tựu trung lại, nhà nước vẫn đang cố gắng bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam – tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng và minh bạch.

Đâu là giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam ?

Vậy đâu là giải pháp cho doanh nghiệp có thể vừa mở rộng thị trường mà không vi phạm điều luật về quảng cáo đã và đang tồn tại trong 13 năm nay? Câu trả lời hợp lý nằm ở cách thức lựa chọn hình thức quảng cáo sao cho vừa hiệu quả vừa tiết kiệm.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Hình thức quảng cáo trực tuyến, có lẽ là ưu tiên số 1 hiện nay. Ưu điểm vượt trội của hình thức quảng cáo này là khả năng truyền tải không giới hạn về thời gian, địa lý, dung lượng và tương tác hai chiều với khách hàng. Ngoài ra, hiệu quả của quảng cáo cũng dễ đong đếm vì doanh nghiệp có thể thống kê lượt click, lượng view… theo từng ngày. doanh nghiệp cũng có thể dừng ngay hoặc thay đổi chiến dịch khi cần thiết. Đặc biệt, chi phí cho hình thức này rẻ hơn quảng cáo truyền thống rất nhiều.

Nắm bắt được nhu cầu cấp bách hiện nay của doanh nghiệp, tại Việt Nam, Google, Yahoo, Facebook, Admicro vẫn đang tiếp tục phát triển những dòng sản phẩm quảng cáo tối ưu mới như: thanh toán theo click (CPC), thanh toán theo 1000 lượt hiển thị (CPM Mass, CPM 7000, CMP mobile, CPM TVC online)…

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình Với các hình thức quảng cáo này, chắc chắn ngân sách sẽ gọn gàng hơn rất nhiều mà quảng cáo của doanh nghiệp vẫn có thể xuất hiện tại những vị trí đẹp trên trang chủ hàng loạt website uy tín như: Cafef.vn, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn, Kenh14.vn… hoặc phủ rộng mạng lưới tìm kiếm của Google, mạng xã hội lớn nhất toàn cầu Facebook.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn các phương án đầu tư mang lại hiệu quả lâu dài như: Viral Marketing trên mạng xã hội, forum… hay đi sâu đầu tư vào nội dung, tính hiệu quả của Email Marketing, TeleMarketing...
dịch vụ chữ ký số tại hải phòng Theo Tạp chí tài chính

[Read More...]


Gây ấn tượng bằng Báo cáo thường niên



Như một tác phẩm nghệ thuật, báo cáo thường niên sẽ vượt lên trên mọi giá trị vật chất.

Có lẽ bởi vậy, mỗi cuốn Báo cáo thường niên xuất sắc đều được coi là tài liệu quan trọng, được coi như những trang sử ghi chép lại hành trình phát triển của doanh nghiệp mà khó bài báo hay tài liệu phân tích nào phản ánh đầy đủ được.

Ông Nguyễn Việt Cường, Phó giám đốc điều hành VinaCapital cho biết, trước nhiều biến động trên thị trường trong vài năm trở lại đây, cổ đông lớn và doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ hơn. Doanh nghiệp coi trọng hơn vai trò của cổ đông lớn và tạo cơ hội để họ tiếp cận thông tin thuận lợi hơn và Báo cáo thường niên là một kênh tham khảo quan trọng.

Trong bất cứ cuốn báo cáo nào, cũng có những phần cứng theo yêu cầu của quy định pháp lý như tổng quan, những sự kiện tiêu biểu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi… Những nội dung này ít được quan tâm do ít có sự khác biệt. Nội dung được đọc nhiều nhất là phần nhận diện rủi ro và các biện pháp khắc phục, phân tích sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có Báo cáo thường niên được đánh giá tốt như DPM, VCS, Dược Hậu Giang, PVD đã đưa ra những thông số chi tiết về mục này và phân tích rõ ràng, do đó, người đọc có thể hiểu dễ dàng về năng lực tài chính của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, cũng có những Báo cáo thường niên đưa ra quá nhiều thông số và trình bày dài dòng về rủi ro, khiến nhà đầu tư rất ngại đọc. Báo cáo của HĐQT, Ban Tổng giám đốc cũng là thông tin được đón đọc, vì trong đó, có đề cập những biện pháp để thực hiện kế hoạch cho năm mới, một trong những cơ sở để đánh giá triển vọng thu nhập trên mỗi cổ phần. Ngoài ra, những thông số như lương thưởng của các VIP, tình hình biến động sở hữu cổ phiếu của cổ đông lớn cũng được quan tâm.

Một lãnh đạo của SCIC cho biết, mùa đại hội cổ đông năm nay, doanh nghiệp đã biết coi trọng tiếng nói của cổ đông hơn. Trước đây, tại một số doanh nghiệp, cổ đông lớn nói rát tai, góp ý mỏi miệng, nhưng Ban lãnh đạo cứ đường họ họ làm. Nay IR (công tác quan hệ nhà đầu tư) có lẽ đã trở thành khái niệm phổ biến và được các doanh nghiệp chú trọng thực hiện. Với cổ đông lớn như SCIC hay các tổ chức đầu tư, họ thường được doanh nghiệp gửi Báo cáo thường niên cả bản tiếng Việt và tiếng Anh sau mỗi mùa Báo cáo thường niên kết thúc. Đây là tài liệu để nhà đầu tư có cái nhìn khái quát về doanh nghiệp, còn thông tin trong báo cáo thực sự không quá thời sự.

“Khi cần thông tin, chúng tôi thường liên hệ trực tiếp với lãnh đạo doanh nghiệp để cập nhật. Thông tin trong Báo cáo thường niên là dạng để tổng hợp và so sánh một cách chính thức khi cần. Tuy nhiên, việc một doanh nghiệp chăm chút cho Báo cáo thường niên cũng là một cách thể hiện sự tôn trọng cổ đông”, vị lãnh đạo này chia sẻ.

Thông thường, ở những doanh nghiệp có cổ đông “ghê gớm”, từ ngữ mà nhiều lãnh đạo doanh nghiệp chỉ những nhà đầu tư chuyên nghiệp, hiểu biết và có tiềm lực tài chính, ở những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, Báo cáo thường niên được chăm chút nhiều hơn. Tại Vicostone, nơi cổ đông nước ngoài chiếm tỷ lệ sở hữu trên 30%, trực tiếp Chủ tịch HĐQT Công ty đọc duyệt những nội dung quan trọng trong bản báo cáo. Việc thiết kế báo cáo được chú trọng đến từng hình ảnh, con chữ, nhằm thể hiện một thông điệp nhất quán, xuyên suốt trong toàn bộ cuốn báo cáo. Đây không phải sự khó tính, mà theo vị lãnh đạo này, là thể hiện doanh nghiệp rất coi trọng công tác IR. Cũng dễ nhận thấy rằng, “có bột mới gột nên hồ”, những cuốn Báo cáo thường niên có nội dung tốt, đầy đủ, súc tích và dễ đọc thường tập trung ở những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Có thể nói, thời gian gần đây, Báo cáo thường niên đã dẫn thể hiển vai trò như một cầu nối giữa doanh nghiệp và đối tác, nhà đầu tư. Nếu như cách đây 2-3 năm, nhà đầu tư mua cổ phiếu theo dạng "mách bảo" chiếm tỷ lệ lớn thì giờ đây, việc nhà đầu tư tiếp cận với thông tin về doanh nghiệp đầy đủ trước khi ra quyết định đầu tư là phổ biến. Trang web của doanh nghiệp là công cụ hỗ trợ tốt, nếu Báo cáo thường niên được đăng tải ở vị trí dễ đọc cũng là kênh tham khảo hữu hiệu.

Có những trường hợp, Báo cáo thường niên được trưng dụng như một tài liệu quảng bá cho doanh nghiệp rất tốt trong cộng đồng nhà đầu tư hoặc đối tác nước ngoài. Một công ty tham dự hội chợ tại nước ngoài, do in thiếu tài liệu trưng bày tại hội chợ, nên đã đưa ra trưng bày 20 cuốn Báo cáo thường niên bằng tiếng Anh. Thật tình cờ, cuốn Báo cáo thường niên xếp gọn gàng tại một góc hội chợ lại được đối tác rất thích, khi khác với catalogue, vốn chỉ chú trọng về giới thiệu sản phẩm. Với ngôn ngữ và cách trình bày như một câu chuyện, đối tác hiểu rõ hơn rất nhiều về doanh nghiệp. Kết quả là đã có 4 hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết với Công ty và sau đó những độc giả này đều trở thành đối tác lớn của Công ty.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình
Cạnh tranh toàn cầu trong một thế giới phẳng, mọi người gần nhau hơn, bởi thế, tận dụng thật tốt cuốn Báo cáo thường niên như một tài liệu quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp, để bên ngoài hiểu rõ hơn về doanh nghiệp là rất hữu ích, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và coi trọng đúng cách. Có những doanh nghiệp không đưa Báo cáo thường niên lên web, hoặc vì lý do ẩn mình, họ làm báo cáo rất sơ sài, đối phó. Cũng lại có doanh nghiệp bỏ bao tiền bạc để làm cuốn Báo cáo thường niên kỳ công nhưng lại để ẩn sau rất nhiều tầng nấc trong trang web, ngay cổ đông vốn quen thuộc với doanh nghiệp cũng mỏi mắt mới có thể tìm ra. Những cách sử dụng Báo cáo thường niên lãng phí như vậy cần được khắc phục để Báo cáo thường niên trở nên có ý nghĩa hơn với doanh nghiệp và cộng đồng.
dịch vụ chữ ký số tại hải dương
Anh Việt
Theo Đầu tư chứng khoán

[Read More...]


Tại sao các công ty lại phù phép lợi nhuận BCTC?



2 giáo sư Ilia Dichev và Shiva Rajgopal đã tiến hành khảo sát 169 CFO tại các công ty niêm yết trên thị trường Mỹ và tiết lộ rằng ít nhất 20% công ty có phù phép lợi nhuận trong báo cáo tài chính hàng quý. Và mức tiêu biểu họ thường bóp méo là khoản 10% so với EPS của báo cáo. Chưa có cuộc khảo sát ở Việt Nam, nhưng con số 10% thì quá ít so với các công ty ở VN, có lẽ các CFO Hoa Kỳ cần qua VN 1 thời gian học các tuyệt chiêu lãi giả lỗ thật của các cao thủ như VSP, DVD, hoặc dấu lãi như vụ Petrolimex, QCG hay cách dấu lãi chuyển lỗ khá kín đáo và hợp pháp của DPM.

Trở lại với cuộc khảo sát, lí do quan trọng nhất khiến các công ty bùa chú lợi nhuận là vì muốn thao túng giá cổ phiếu, được 93.48% bầu chọn. Lí do tiếp theo là bị các áp lực từ bên ngoài khiến cho công ty buộc phải bóp méo lợi nhuận. Áp lực từ bên ngoài có thể là từ ngân hàng đòi hỏi phải duy trì 1 mức lợi nhuận nào đó mới cho vay vốn kinh doanh, từ nhà cung cấp, hoặc vì lí do IPO phải làm báo cáo đẹp lên đôi chút. Áp lực từ bên trong công ty, cũng như những khoản tiền thưởng béo bở cho giám đốc nếu công ty có lợi nhuận tốt cũng là 1 động lực của việc phù phép lợi nhuận. Dưới đây là bảng tổng hợp chi tiết các lí do còn lại.



Để đảm bảo tính minh bạch của thị trường chứng khoán cần có những biện pháp để ngăn chặn tình trạng phù phép lợi nhuận này từ 3 đối tượng chủ yếu sau:

Trước hết, doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm đầu tiên về BCTC của mình. Doanh nghiệp cần siết chặt hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện những điểm sai sót và bất hợp lí trong BCTC của mình và thường xuyên báo cáo cho hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị phải xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm để tạo thành 1 quy luật, xây dựng văn hóa công ty luôn minh bạch, trung thực. Cuối cùng, những người trực tiếp kí BCTC như Kế toán trưởng, giám đốc phải có đủ trình độ và đạo đức nghề nghiệp.

Luật pháp phải có những chế tài thật nghiêm minh và rõ ràng nhằm răn đe các hình thức bóp méo thị trường. Pháp luật lỏng lẻo và quá nhẹ tay (chỉ phạt tiền) là 1 nguyên nhân lớn khiếp cho BCTC của các công ty niêm yết ngày càng thiếu tin cậy. Các sai sót nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến túi tiền của nhà đầu tư nhưng hình thức xử phạt lại quá nhẹ. Ngay cả BCTC được kiểm toán bởi 1 công ty kiểm toán uy tín hàng đầu thế giới ở VN vẫn bị bùa chú và cty đó phá sản 1 thời gian ngắn sau khi báo lãi. Kiểm toán viên, công ty kiểm toán vẫn sống khỏe, giám đốc lừa đảo chỉ bị 4 năm tù (và mới là người đầu tiên bị đi tù vì thao túng giá CK), hàng chục tỉ đồng tiền mồ hôi nước mắt của NĐT bị biến thành giấy vụn chỉ có NĐT tự gánh chịu.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương Những nhân tố khác tham gia vào thị trường như nhà báo, chuyên gia phân tích tài chính, nhà đầu tư cần nổ lực hơn nữa trong việc phát hiện các dấu hiệu gian lận của công ty. Ở thị trường phát triển như Mỹ, có quá nhiều cao thủ phân tích ẩn mình nên các công ty rất sợ phù phép vì khả năng bị các cao thủ phát hiện & tố cáo là rất cao. Hơn nữa, người dân Mỹ lên kế hoạch & quản lý tiền bạc rất tốt, tôi có tiền nhưng không có kỹ năng đầu tư tôi sẽ thuê chuyên gia, đưa tiền cho các quỹ đầu tư hộ, không dại gì làm chuyên gia chứng khoán để mất tiền oan. Vì vậy thành phần tham gia thị trường hầu hết đều có hiểu biết nhất định về thị trường tài chính.

Có thể nhận thấy trình độ của các nhà đầu tư trong nước đã nâng lên đáng kể. Sau cơn sốt chứng khoán những năm 2007 và hòn tuyết lăn năm 2008 nhấn chìm hầu hết các nhà đầu tư nghiệp dư, các chiến binh cuối cùng bám trụ lại thị trường đã nâng cấp kiến thức đầu tư của mình rất nhiều, từ PTCB, PTKT, nắm bắt xâu chuỗi thông tin...Tuy nhiên, máu đỏ đen của NĐT, chỉ thích lao theo các cổ phiếu thua lỗ và có mùi làm giá lại càng thúc đẩy các công ty bùa chú, bóp méo lợi nhuận hơn nữa.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận bình thạnh Đỉnh cao của cổ phiếu làm giá là năm 2011, hầu hết các cổ phiếu hot không thấy trần và cản thời đó bây giờ giao dịch rất ảm đảm. Trong khi đó những công ty có nội lực mạnh, minh bạch và tăng trưởng ổn định như VNM, MSN đã chứng minh được đẳng cấp của mình trong downtrend. Về lâu về dài, những công ty có báo cáo đẹp nhờ bùa chú mà không có tiềm năng thật sự sớm muộn sẽ quay trở lại giá trị thực của mình. Dù thủ đoạn làm giá thế nào thì nội tại của doanh nghiệp vẫn là nhân tố then chốt quyết định giá cổ phiếu trong dài hạn!
dịch vụ chữ ký số tại ninh bình Theo Vfpress

[Read More...]


UNDP hỗ trợ 1,7 triệu USD phát triển thống kê Việt Nam



Ngày 19/11, tại Hà Nội, Tổng Cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức khởi động dự án “Hỗ trợ thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

Thời gian thực hiện dự án từ năm 2012 đến năm 2016 với tổng vốn dự kiến khoảng 3 triệu USD. Trong số đó, UNDP hỗ trợ khoảng 1,7 triệu USD; số vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam sẽ là 6,2 tỷ đồng, tương đương với 300.000 USD.

Ông Nguyễn Thế Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, định hướng của dự án là bám sát các ưu tiên của Chính phủ đề ra trong Chiến lược phát triển thống kê và các chương trình hành động để hỗ trợ.

Do vậy, kết quả của dự án sẽ đóng góp trực tiếp vào kết quả thực hiện chiến lược phát triển thống kê nhằm xây dựng nền móng vững chắc cho ngành thống kê trong nhiều năm tới.

Bà Trần Thị Hằng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Giám đốc dự án cho biết, mục tiêu tổng quát của dự án là hỗ trợ Tổng cục Thống kê và các cơ quan liên quan của Việt Nam thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đảm bảo đến năm 2016, các cơ quan Trung ương chủ chốt xây dựng và giám sát các chính sách phát triển kinh tế-xã hội.

Trong đó, dự án tập trung vào hoàn thiện môi trường luật pháp thống kê, cơ chế phối hợp của các đối tượng liên quan trong hệ thống thống kê Việt Nam, công tác phổ biến số liệu, hoàn thiện phương pháp luận và các kỹ thuật thống kê, theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam.

Theo Tổng Cục thống kê, các hoạt động chính của dự án là tập trung vào một số hoạt động quan trọng nhằm giúp Tổng cục Thống kê thực hiện các chương trình hành động của Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam.

Cụ thể, dự án sẽ tập trung vào 4 kết quả đầu ra cơ bản đó là hoàn thiện môi trường luật pháp thống kê như sửa đổi Luật Thống kê năm 2003 và các văn bản liên quan; tăng cường năng lực hệ thống thống kê; hoàn thiện và nâng cấp phương pháp thống kê cho phù hợp với chuẩn quốc tế trong tất cả các giai đoạn thu thập, xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu thống kê và kết quả đầu ra cuối cùng là đảm bảo việc thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam được phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong hệ thống thống kê và các đối tác phát triển và được theo dõi, đánh giá có hệ thống.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Bên cạnh đó, dự án sẽ hỗ trợ kỹ thuật giúp xây dựng Trung tâm dữ liệu thống kê Quốc gia tại Tổng cục Thống kê nhằm tập hợp, lưu trữ, chia sẻ và công bố các dữ liệu thống kê kinh tế-xã hội, giúp hình thành các kho dữ liệu để tổng hợp vào Kho dữ liệu thống kê quốc gia chung phục vụ khai thác và sử dụng.

Mặt khác, dự án cũng xây dựng và cải thiện cơ chế, công cụ kết nối tăng cường đối thoại hai chiều giữa các nhà sản xuất và dùng tin thông qua Diễn đàn thống kê trên mạng thuộc trang Thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê nhằm tăng cường khả năng của các nhà sản xuất số liệu trong việc đáp ứng nhu cầu của người sử dụng tin.

dịch vụ chữ ký số tại quận đống đa Ngoài ra, dự án cũng hỗ trợ kỹ thuật nâng cấp trang Thông tin điện tử của Tổng cục, kết nối với các kho dữ liệu cục bộ và kho dữ liệu quốc gia, kết nối với diễn đàn thống kê trên mạng để trở thành kênh thông tin hiệu quả./.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình Theo Vietnamplus

[Read More...]


Cuối năm doanh nghiệp ồ ạt báo lỗ



Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là năm 2012 kết thúc, đây là lúc nhiều DN thừa nhận kế hoạch kinh doanh năm nay thất bại nặng nề. Nỗ lực cuối cùng của HĐQT là xin cổ đông thông qua kế hoạch điều chỉnh. Nhưng xem ra đó là cách gỡ gạc thể diện chứ không thể thay đổi kết quả bi đát trong kinh doanh.

Từ lãi thành lỗ

Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện (PTC) vừa lấy ý kiến bằng văn bản của đại hội đồng cổ đông về việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2012, điều chỉnh lợi nhuận từ lãi 12,49 tỷ đồng (thông qua hồi đầu năm) chuyển thành lỗ 23 tỷ đồng. Trong trường hợp PTC bán được toàn bộ tài sản gắn liền với đất thuê tại khu Ngọc Liệp, Quốc Oai, Hà Nội, số lỗ sẽ còn là 17,48 tỷ đồng.

Thực tế, việc PTC xin điều chỉnh lợi nhuận từ lãi sang lỗ không còn là điều bất ngờ bởi trong quý I và quý II/2012, PTC đều đã thua lỗ, tương ứng là-3,6 tỷ và 24,2 tỷ đồng.

Trong quý III/2012, PTC cũng đã thông báo lỗ gần 400 triệu đồng, nâng mức lỗ lũy kế 9 tháng lên hơn 28 tỷ đồng. Việc kiếm được số lợi nhuận đủ bù đắp cho số lỗ trong 3 quý đầu năm là gần như không thể bởi DN này vẫn chưa thoát ra được khỏi khó khăn chung của ngành xây dựng, cho dù PTC là xây dựng chuyên ngành bưu điện.

Nhìn lại 24 quý kể từ quý IV/2006 cho tới nay, kết quả kinh doanh của PTC khá khiêm tốn, với phần nhiều là lỗ và lãi 1-2 tỷ đồng. Hai quý lãi cao nhất cũng chỉ 9,8 tỷ (quý IV/2006) và 8,2 tỷ đồng (quý III/2011). Dù không bất ngờ với kế hoạch đề xuất điều chỉnh nhưng cổ đông PTC vẫn thất vọng và phản ứng quyết liệt và bác bỏ kế hoạch kinh doanh điều chỉnh.

Tuy nhiên, đến thời điển này, PTC đã không còn là trường hợp hy hữu trên sàn chứng khoán.



Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS) cũng đã thống nhất điều chỉnh kế hoạch giảm mạnh so với ban đầu. Theo đó, tổng doanh thu giảm 26% chỉ còn 61,48 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế từ dương 1 tỷ đồng chuyển thành lỗ gần 95 tỷ đồng. Trong 9 tháng đầu năm, PHS đã lỗ ròng 66,5 tỷ đồng (quý III/2012 lỗ gần 16 tỷ đồng).

Hàng loạt DN công bố phương án điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2012 như PDR (giảm 94% kế hoạch lợi nhuận từ 50 tỷ đồng xuống chỉ còn 3 tỷ đồng), PVV (giảm 95% kế hoạch lợi nhuận từ 40 tỷ đồng xuống vỏn vẹn 2 tỷ đồng); TKC (lợi nhuận sau thuế giảm từ 12 tỷ xuống còn 1 tỷ); PV2 (giảm 94% kế hoạch lợi nhuận); DTL (giảm 93%)...

Ở mức độ nhẹ hơn, số lượng DN từ lớn tới nhỏ "xin điều chỉnh" kế hoạch 2012 rất nhiều như: VC5 (giảm 26% kế hoạch lợi nhuận); VCB (30/11 chốt danh sách xin ý kiến); CMS (giảm 50% lãi trước thuế); VNR (giảm 15%); VCF (giảm 16,6%); KTS (giảm 23%); HU3 (giảm 40%); PXS (giảm 43%); VNL (giảm 15%); VC9 (giảm 12%); PSB (giảm 44%); FPT (giảm 15%); APC (giảm 30%)...

Cổ đông chỉ biết kêu trời

Trong 2012, các DN vẫn gặp rất nhiều khó khăn như tồn kho cao, ngân hàng thắt chặt tín dụng, chi phí vốn vẫn cao, các chi phí đầu vào khác không giảm xuống... Cho nên việc thua lỗ không phải là điều quá tệ hại, thậm chí có khi lại là tín hiệu tốt nếu như đó là một quá trình tái cấu trúc, DN chấp nhận thua lỗ trước mắt để thoát ra khỏi đầu tư dàn trải, thoát khỏi phát triển nóng và tình trạng tồn kho lớn...



Tuy nhiên, việc đặt ra kế hoạch cao từ đầu năm, mà qua đó khiến kỳ vọng của giới đầu tư cao, kéo giá cổ phiếu tăng lên và rồi sau đó rơi vào tình trạng thất vọng và thua lỗ nặng nề thì hẳn là một vấn đề đáng bàn.

Trở lại trường hợp PTC, việc đặt ra kế hoạch lợi nhuận 2012 ở mức gần 12,5 tỷ đồng không phải quá cao nếu nhìn vào 2 quý cuối năm 2011, nhưng lại là một kế hoạch ấn tượng nếu nhìn vào lợi nhuận 3 năm gần đây PTC chưa bao giờ vượt qua 2,4 tỷ đồng/năm.

Hơn thế, nhìn vào 24 quý kể từ quý IV/2006 cho tới nay, đa phần kết quả kinh doanh của PTC đều khá khiêm tốn, với phần nhiều là lỗ và lãi 1-2 tỷ đồng. Hai quý lãi cao nhất cũng chỉ 9,8 tỷ (quý IV/2006) và 8,2 tỷ đồng (quý III/2011) nhưng các quý này đều đi kèm với các quý khác trong năm có thua lỗ.

Một điều đáng chú ý nữa là, doanh thu của PTC đã giảm dần suốt từ năm 2007 cho tới nay, từ mức 554 tỷ đồng xuống còn khoảng 260 tỷ đồng trong năm 2011.

Việc cổ đông PTC, trong tuần qua, bác bỏ kế hoạch kinh doanh 2012 điều chỉnh theo hướng từ lãi thành lỗ, là một động thái cho thấy họ khá tức giận với thực tế kinh doanh hoàn toàn trái ngược với kế hoạch đề ra.

Còn nhớ, giá cổ phiếu PTC đã có một bước tăng giá đáng khâm phục kể từ tháng 2 đến tháng 4/2012 - thời gian trước và sau đại hội cổ đông, mức mức tăng từ khoảng 4.000 đồng/cp lên hơn 18.000 đồng/cp. Giá PTC sau đó giảm dần đều từ nửa sau tháng 4 cho đến nay khi mà kết quả kinh doanh đầy thất vọng của các quý I, II, III/2012 lần lượt được công bố. Tính tới cuối phiên giao dịch ngày 26/11, giá cổ phiếu PTC giảm xuống còn 4.500 đồng/cp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Theo một số chuyên gia, việc có thông qua hay không thông qua kế hoạch kinh doanh điều chỉnh không có nhiều ý nghĩa. Rốt cuộc lại vẫn là DN hoạt động kém hiệu quả và giá cổ phiếu sẽ giảm xuống tương ứng. Và người bị ảnh hưởng, có lẽ vẫn là các cổ đông, nhà đầu tư nhỏ lẻ không nắm được sâu tình hình hoạt động của DN và mua vào khi giá cổ phiếu lên cao.

Các DN năm nay đồng loạt công bố thực trạng lỗ, xin được điều chỉnh rút chỉ tiêu lợi nhuận năm xuống... thay vì đồng loạt báo cáo hoàn thành kế hoạch, vượt kế hoạch (như các năm trước) nhưng sau đó báo cáo kiểm toán/soát xét lại cho thấy một thực tế hoàn toàn trái ngược, thua lỗ hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng. Tình trạng "chết âm thầm", theo đó có thể sẽ không xảy ra.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận tây hồ Có thể thấy, năm 2012, đa phần các DN vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, do vậy việc thua lỗ không phải là điều quá tệ hại, thậm chí có khi lại là tín hiệu tốt nếu như đó là một quá trình tái cấu trúc, doanh nghiệp muốn thoát ra khỏi đầu tư dàn trải, thoát khỏi phát triển nóng và tình trạng tồn kho lớn...

Việc chấp nhận không chạy đua che đậy, lấp liếm hoặc cố gắng một cách không bền vững để có thể hoàn thành, đạt, vượt kế hoạch kinh doanh, ở một góc độ nào đó lại là điều tốt. Nó cũng là bài học để các DN vạch ra kế hoạch cho các năm tiếp theo sát với thực tế hơn để giữ được danh tiếng của cổ phiếu trên sàn.
dịch vụ chữ ký số tại quận bình tân Theo Vef

[Read More...]


Chủ thẻ ATM gánh thêm hàng loạt phí khác



Không chỉ phí rút tiền ngoại mạng, theo dự thảo thông tư quy định phí giao dịch ATM, chủ thẻ sẽ “gánh” thêm hàng loạt phí khác như phí rút tiền nội mạng, phí chuyển khoản.

Trong khi đó, các chuyên gia cho rằng thu phí ATM là không thuyết phục, nhất là áp dụng trong thời điểm khó khăn như hiện nay.

Nhiều chuyên gia cho rằng ngân hàng (NH) và doanh nghiệp (DN) là những đơn vị hưởng lợi “kếch sù” từ việc trả lương qua thẻ. Do đó không thể dồn tất cả phí cho người lao động.

3.000 đồng là thêm gánh nặng

Tại Khu chế xuất Tân Thuận (TP.HCM) lúc 21g30 ngày 15/12, từng tốp công nhân tan ca mới ghé vào trụ ATM rút tiền. Đứng gần nửa giờ ở trụ ATM, chúng tôi thấy phần lớn công nhân chỉ rút 100.000-200.000 đồng/lần.

Anh Thạch Son, công nhân Công ty FAPV (Nhật) chuyên sản xuất dây điện cho ôtô, cho biết tiền lương mỗi tháng khoảng 2,35 triệu đồng nhưng không bao giờ dám rút hết một lần. Thường khi công ty trả lương anh rút một phần để trả tiền nhà trọ, sau đó mỗi tuần rút 100.000-200.000 đồng để chi tiêu. “Tính ra mỗi tháng tôi rút tiền đến 4-5 lần, nếu tới đây NH thu phí rút tiền nội mạng chắc tôi sẽ rút hết một lần. Có thể với người khác 1.000-3.000 đồng là số tiền nhỏ chứ công nhân chúng tôi lương chỉ đủ sống thì phát sinh một khoản chi phí là thêm gánh nặng. Nhất là hiện nay NH đã thu phí quản lý tài khoản 3.300 đồng/tháng” - anh Thạch Son nói.

Chị Vân, công nhân Công ty Eidaikako chuyên sản xuất thảm lót xe hơi, nói đã có quá nhiều loại phí đè lên người dùng thẻ, hiện nay công ty chị phát lương thông qua NH Vietcombank và NH này đã thu phí quản lý tài khoản 3.300 đồng/tháng. Bên cạnh đó theo quy định người dùng thẻ bị giữ lại 50.000 đồng trong tài khoản và NH cũng quy định số tiền rút tối thiểu một lần là 50.000 đồng. Do vậy nếu số dư trong tài khoản dưới 100.000 đồng thì không thể rút tiền được. Cuối tháng hết tiền chị thường phải nhờ bạn chuyển khoản cho đủ số dư rút tiền. Mỗi lần như vậy đều bị trừ phí 3.300 đồng. Ngoài ra, nếu đăng ký dịch vụ báo số dư qua tin nhắn thì phí 8.800 đồng/tháng. Như vậy nhẩm tính mỗi tháng một người dùng thẻ cũng mất vài chục ngàn đồng tiền phí.

Tuy nhiên, bức xúc hơn là thu phí cao nhưng chất lượng dịch vụ không tương xứng. Vào ngày 30 và mồng 10 hằng tháng - thời điểm các DN chi lương - dù có đến hơn 10 máy ATM nhưng thế nào cũng có vài máy hỏng hóc, hết tiền hoặc chỉ cho phép kiểm tra số dư. Vài chục ngàn công nhân tập trung xếp hàng rồng rắn ở những máy ATM còn hoạt động được. Nhiều khi đành phải chịu đợi 1-2 ngày sau mới rút được tiền. “Số lượng công nhân tăng từng năm nhưng số máy rút tiền vẫn vậy” - chị Vân nói.

Không chỉ công nhân, nhiều viên chức văn phòng cũng không vui trước thông tin NH dự kiến thu phí rút tiền nội mạng từ tháng 3/2013. Chị Liên, nhân viên một trường đại học tại quận 1, TP.HCM, nói nếu được chọn chị vẫn thích nhận lương bằng tiền mặt vì được lĩnh một lần, không mất phí, lại không lo rút phải tiền rách. Chưa kể nhiều NH còn giới hạn số tiền mỗi lần rút 2 hoặc 3 triệu đồng. Như vậy, muốn rút hết tiền lương phải mất đến hai giao dịch. “NH phải cân nhắc kỹ việc thu phí nội mạng chứ nếu cứ khai thác triệt để người dùng thẻ thế này chúng tôi sẽ vào quầy rút tiền. Khi đó chính NH sẽ phải tốn tiền tuyển thêm nhân sự làm việc thủ công này” - chị Liên nói.

Trao đổi với chúng tôi, nhiều chuyên gia cho rằng mức phí rút tiền nội mạng mà NH Nhà nước đề xuất là 1.000 đồng/lần áp dụng cho năm 2013 và sẽ tăng theo từng năm, đến năm 2015 lên mức 3.000 đồng/lần, bằng với mức phí rút tiền ngoại mạng hiện nay là quá cao và không hợp lý. Chưa kể mức phí chuyển khoản tối đa mà các NH được phép thu lên đến 15.000 đồng/lần trong khi hiện nay mới chỉ chuyển khoản được nội mạng.

Ngân hàng, doanh nghiệp hưởng lợi

Cũng theo các chuyên gia, từ trước đến nay các NH luôn cho rằng trả lương qua tài khoản có lợi cho người lao động, nhưng thực tế người lao động không phải là đối tượng duy nhất hưởng lợi từ việc trả lương qua tài khoản. Giám đốc bán lẻ khu vực phía Nam một NH cổ phần cho rằng không phải tất cả tiền lương đều bị rút sạch sau khi chủ DN chi trả. Nghiên cứu từ chính NH của mình, ông thấy rằng chỉ một bộ phận người có thu nhập thấp sau khi nhận lương mới phải rút ngay tiền ra để chi xài, nhưng cũng có quá trình. Thông thường DN trả lương ngày 25 thì phải đến ngày 30 người lao động mới rút hết. Trong năm ngày này, NH chỉ phải trả lãi suất không kỳ hạn từ 1,5-2%/năm, thấp hơn lãi suất huy động vốn dân cư từ 7-7,5%/năm. Như vậy “ngồi không” mà NH tự nhiên có được khoản lãi còn cao hơn cả hoạt động cho vay. Chưa kể những thời điểm lãi suất liên NH sốt nóng, NH còn có thể thu lãi khủng nhờ việc kinh doanh trên số tiền gửi không kỳ hạn này.

Với người có thu nhập cao, từ 10-20 triệu đồng/tháng trở lên, số tiền duy trì trong tài khoản thẻ rất nhiều. Từ đó họ còn sử dụng các dịch vụ gia tăng khác trên máy ATM như chi trả tiền điện, nước, Internet. NH còn thu được phí trên các dịch vụ gia tăng này.

Tuy nhiên, được hưởng lợi nhiều nhất từ việc trả lương qua thẻ không phải NH mà chính là chủ DN, đặc biệt những DN có số lao động lên đến hàng ngàn hoặc hàng chục ngàn người. Kế toán một DN tại quận Phú Nhuận cho biết trước khi có máy ATM, để trả lương hằng tháng cho người lao động phải chuẩn bị trước vài ngày: lên danh sách lương, in phiếu nhận tiền của từng người, sau đó phải nhận tiền từ NH, đổi tiền lẻ, kiểm đếm rồi chi trả cho từng trường hợp.

Giám đốc trung tâm thẻ một NH lớn tại TP.HCM cho biết với những DN có đến vài ngàn hoặc vài chục ngàn công nhân thì việc trả lương bằng tiền mặt còn nhiêu khê hơn. Có DN phải thuê mướn đến vài chục người chỉ để phục vụ việc trả lương công nhân, chi phí phải trả hằng năm rất lớn. Chưa kể mỗi khi đến kỳ trả lương từng tốp công nhân phải ngừng việc, tính trung bình một lao động từ khi rời vị trí đến bộ phận nhận lương, kiểm đếm xong rồi trở về, ổn định lại công việc cũng mất đứt nửa giờ. Với DN có hàng chục ngàn lao động thì tính sơ sơ mất đứt mấy ngàn giờ làm việc, nhân với đơn giá tiền công khoảng vài chục ngàn đồng/giờ tính ra DN thiệt hại ít nhất vài trăm triệu đồng mỗi kỳ trả lương bằng tiền mặt.

Còn hiện nay trả lương qua tài khoản thì chỉ cần “bấm nút”, lập tức tiền được chuyển đến tài khoản công nhân, việc rút lương chỉ được thực hiện ngoài giờ làm việc, lực lượng làm công tác tiền lương được tinh gọn tối đa. Chính vì vậy, theo một chuyên gia kinh tế, việc thu phí rút tiền nội mạng nếu có thì DN phải trả thay, bởi họ là một trong những đối tượng hưởng lợi nhiều nhất chứ không phải tất cả đều “đổ” cho người lao động.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Trả lời câu hỏi vì sao không thu phí DN - đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ việc trả lương qua thẻ - mà lại thu phí chủ thẻ, vị giám đốc một trung tâm thẻ hé lộ: “Hầu như tất cả NH đều phải chăm chút để lôi kéo DN trả lương qua NH mình. Chẳng hạn dù đơn giá công bố cho việc trả lương là 4.400 đồng/lao động nhưng chẳng bao giờ NH thu đến mức giá này, thậm chí miễn phí luôn do NH cạnh tranh nhau. Vì vậy thu phí người lao động là biện pháp an toàn nhất”.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận hoàng mai Nên có sự chia sẻ

TS Lê Đăng Doanh, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, cho rằng trong thời điểm người lao động vật lộn với hàng loạt chi phí cứ vùn vụt tăng như hiện nay, nên cân nhắc khi đặt thêm các loại phí vào thời điểm này, đồng thời phải xem xét lộ trình tăng phí ATM nội mạng mà NH Nhà nước đưa ra có thuyết phục không, nếu không người lao động sẽ quay lưng với dịch vụ ATM. “Trong việc trả lương qua tài khoản, không chỉ người lao động mà chủ DN và NH cũng có lợi. Do đó nên có sự chia sẻ giữa ba bên, tránh việc tập trung thu phí chủ thẻ” - ông Doanh nói.
dịch vụ chữ ký số tại hải dương Theo Tuoitre

[Read More...]


EVN buộc phải “cắt” thưởng Tết mặc dù lãi nghìn tỷ



“Đến thời điểm này chúng tôi không có kế hoạch thưởng Tết, có chăng chỉ là tìm cách ứng lương trước cho nhân viên”.

Đó là khẳng định của Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ông Đinh Quang Tri với báo giới chiều 21/12, trước câu hỏi, “năm nay lãi, liệu EVN sẽ thưởng Tết cho nhân viên?”.

Lý giải cho việc không lên kế hoạch thưởng Tết, cho dù năm nay EVN có lãi, ông Tri cho biết, do thưởng Tết phải trên cơ sở trích lập các quỹ, tuy nhiên quỹ được lập hiện đã được EVN bù hết vào các khoản lỗ từ những năm trước.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng
“Năm nay dự kiến EVN lãi khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng, nhưng vẫn đang phải bù vào phần hụt của các năm trước để lại. Những phần chưa bù đắp hết được sẽ chuyển vào kế hoạch năm tới. Và theo đó, dự kiến của tập đoàn, trong năm 2013, sẽ tiếp tục có lãi để bù vào phần còn lại”, ông Tri nói.

Trong năm 2011, với lý do thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, EVN cũng công bố không có thưởng Tết cho cán bộ, nhân viên toàn tập đoàn.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại thanh trì Kế hoạch tài chính kinh doanh của EVN giai đoạn 2011-2015, đã được Thủ tướng phê duyệt, có cho phép EVN thực hiện phân bổ các khoản lỗ do sản xuất kinh doanh điện chưa tính vào giá điện trước năm 2011 cho các năm 2012 và 2013.

EVN đồng thời cũng được phân bổ chênh lệch tỷ giá cho giai đoạn từ 2012-2015 theo hướng dẫn của Bộ Tài chính; từng bước nâng giá điện bình quân để sang năm 2013 giá bán điện theo giá thị trường và từ 2012 đến 2015, tập đoàn này đảm bảo kinh doanh có lãi.
dịch vụ chữ ký số tại bắc ninh Theo VnEconomy

[Read More...]


Công tác khóa sổ, quyết toán cuối năm của Kho bạc



Trong khuôn khổ chương trình động viên khóa sổ, quyết toán cuối năm của Kho bạc Nhà nước (KBNN) tại các tỉnh miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ..., từ ngày 24 đến 29-12-2012, chúng tôi ghi nhận không khí làm việc khẩn trương tại các đơn vị Kho bạc, khi thời gian còn lại của năm 2012 là rất ít .


Các đơn vị giao dịch đang xếp hàng chờ nhận tiền tại KBNN Phú Thọ (Ảnh chụp vào chiều 27-12-2012) Ảnh: T.Hằng.

Nhiều đột phá

Năm 2012 là năm ngành Kho bạc triển khai công tác khóa sổ quyết toán cuối năm ở 63 tỉnh, thành phố trên hệ thống TABMIS (Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách-Kho bạc). Đây được coi là bước ngoặt của hệ thống KBNN, nhưng cũng là thách thức bởi bên cạnh việc đảm bảo hệ thống kỹ thuật thông suốt, cơ quan Kho bạc từ Trung ương đến địa phương còn phải tập trung phối hợp linh hoạt với chính quyền, cơ quan thu để hoàn thành tốt công việc điều hành thu, chi ngân sách trên địa bàn vào thời điểm cuối năm.

Tại KBNN tỉnh Lào Cai, chia sẻ với phóng viên Báo Hải quan, Phó Giám đốc KBNN Lào Cai Nguyễn Đức Tiến cho biết, năm 2012 đã là năm thứ hai KBNN Lào Cai thực hiện công tác khóa sổ và quyết toán ngân sách trên hệ thống TABMIS.

Mặc dù năm 2011, công tác quyết toán được thực hiện chính xác, đúng quy trình, đội ngũ kế toán đã thành thạo nghiệp vụ, tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị đã quán triệt đến tất cả CBCC là không quá lo lắng nhưng cũng không được chủ quan.

Ngay từ tháng 11-2012, KBNN Lào Cai kiểm tra, xử lý tất cả các giao dịch dở dang, đảm bảo đảm bảo chính xác về số liệu và các nguyên tắc nghiệp vụ hạch toán kế toán để sang kỳ quyết toán cuối năm không phải chỉnh lý sai sót. Đồng thời, thực hiện đúng và đầy đủ quy trình xử lý cuối ngày, cuối tháng trên hệ thống TABMIS để xử lý kịp thời, đảm bảo không còn các giao dịch dở dang trên hệ thống vào thời điểm khóa sổ cuối năm (ngày 31-12-2012) và chỉnh lý quyết toán (ngày 31-1-2013).

Ngoài ra, KBNN Lào Cai đã phối hợp với cơ quan Tài chính kiến nghị với UBND tỉnh nếu có bổ sung dự toán thì cần thông báo sớm cho cơ quan Kho bạc để tránh tình trạng dồn chi bổ sung vào những ngày cuối năm gây khó khăn cho cơ quan Kho bạc trong việc đáp ứng khả năng thanh toán nhanh cho các đơn vị...

Đến thời điểm ngày 26-12, theo Phó trưởng Phòng Kế toán KBNN Lào Cai Đinh Thị Nhất, trung bình mỗi ngày tại Văn phòng giao dịch của Kho bạc tỉnh giải quyết khoảng 700 đến 800 chứng từ, với số tiền trên 100 tỷ đồng. Với khối lượng công việc lớn, Phòng Kế toán gồm 17 công chức phải đi làm từ 6 giờ sáng, làm thông trưa và kéo dài đến 7, 8 giờ tối. Những hôm hệ thống mạng bị treo, lỗi kỹ thuật thì phải chuyển sang phương án xử lý thủ công để giải quyết kịp thời cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách.

Cũng là đơn vị đã có kinh nghiệm khóa sổ và quyết toán trên hệ thống TABMIS từ năm 2011 nhưng KBNN tỉnh Yên Bái lại có nhiều “sáng kiến” trong việc động viên, quán triệt CBCC trực tiếp làm công tác kế toán. Theo chia sẻ của Giám đốc KBNN Yên Bái Bùi Văn Đinh, vào đợt cao điểm cuối năm này để anh, chị em kế toán, kho quỹ “toàn tâm, toàn ý” vào công việc, Ban Giám đốc Kho bạc tỉnh đã tổ chức gặp mặt gia đình, động viên bố mẹ, vợ, chồng hỗ trợ việc gia đình để anh, chị em có thể đi sớm về muộn, làm thêm ngày thứ Bảy, Chủ nhật và đặc biệt là không có ngày nghỉ Lễ... theo phương châm “Làm hết việc chứ không hết giờ”.

Bên cạnh đó, từ Giám đốc đến các Phó giám đốc thay phiên nhau đến các đơn vị Kho bạc huyện để động viên cán bộ cũng như kịp thời giải quyết các vướng mắc trong xử lý nghiệp vụ. Trong lĩnh vực kiểm soát chi, KBNN Yên Bái thực hiện phương châm ưu tiên giải quyết thanh toán nhanh cho những nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội; các dự án đầu tư trọng điểm của tỉnh; các dự án đầu tư đảm bảo an ninh, quốc phòng, phòng chống và khắc phục thiên tai, bão lũ; các nhiệm vụ thường xuyên để duy trì đảm bảo hoạt động của đơn vị sử dụng ngân sách...

Khác với các đơn vị KBNN Lào Cai, Yên Bái, KBNN Phú Thọ- một trong những đơn vị triển khai hệ thống TABMIS từ năm 2010, lại có nhiều thuận lợi về đội ngũ kế toán có trình độ, độ tuổi sung sức.

Giám đốc KBNN Phú Thọ Nguyễn Ngọc Hưởng tiết lộ để tập trung cao độ cho kỳ khóa sổ kế toán và quyết toán NSNN năm 2012, đơn vị cũng vận dụng linh hoạt, từ việc tổng kết đơn vị được thực hiện ngay từ tháng 11, đến các cuộc họp đoàn thể đều được gộp chung, các cuộc họp hội ý của lãnh đạo chủ chốt được thực hiện qua điện thoại để tránh mất nhiều thời gian làm việc. Bởi năm 2012, công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc trên địa bàn là khá lớn, đặc biệt chi cho xây dựng cơ bản. Tính đến hết ngày 25-12, tổng chi NSNN trên địa bàn đạt 10.356 tỷ đồng, trong đó, chi thường xuyên là 6.583 tỷ đồng (đạt 95% dự toán), chi đầu tư xây dựng cơ bản là 3.767 tỷ đồng/5.150 tỷ đồng (đạt 73% kế hoạch).

Đảm bảo kiểm soát chặt chẽ

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Vào thời điểm này, trung bình phòng giao dịch Kho bạc từ cấp tỉnh, cấp huyện phải giải quyết trên dưới 500 chứng từ, với số tiền lưu chuyển từ 50 tỷ đến gần 200 tỷ đồng mỗi ngày. Theo Giám đốc KBNN Vĩnh Phúc Phí Văn Tăng, áp lực là vậy và để hoàn thành nhiệm vụ được giao, một trong những bài học “nằm lòng” của đội ngũ CBCC thuộc hệ thống Kho bạc đó là sự nỗ lực hết mình, đảm bảo chính xác trong nghiệp vụ thanh quyết toán các khoản chi, thực hiện đúng quy trình, thủ tục, thời gian và an toàn tuyệt đối đối với hệ thống kho quỹ.

Bân cạnh đó, kiên quyết từ chối thanh toán các khoản chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; Không bổ sung kinh phí ngoài dự toán được giao cho các mục đích mua sắm xe ô tô, tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm, đi công tác trong và ngoài nước và các nhiệm vụ không cần thiết và cấp bách...

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận ba đình Ngoài ra, theo dõi chặt diễn tiến tình hình thu, chi NSNN, tồn ngân quỹ KBNN để chủ động tính toán cân đối giữa nhu cầu chi (đặc biệt các khoản chi lớn như đầu tư xây dựng cơ bản, hoàn thuế GTGT) và khả năng thu ngân sách để phối hợp điều chuyển vốn kịp thời, đảm bảo khả năng thanh toán NSNN tại mọi thời điểm.

Đặc biệt, CBCC có thái độ niềm nở, thể hiện văn minh, văn hóa nghề Kho bạc trong tiếp xúc đối với khách hàng đến giao dịch.
dịch vụ chữ ký số tại hải dương Theo Baohaiquan

[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page