Làm thế nào để có thể phát hành hóa đơn?



Tổ chức kinh doanh trước khi sử dụng hóa đơn cho việc bán hàng hóa, dịch vụ, trừ hóa đơn được mua, cấp tại cơ quan thuế, phải lập và gửi Thông báo phát hành hóa đơn (mẫu số 3.5 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC), hóa đơn mẫu cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Nội dung Thông báo phát hành hóa đơn gồm:

Tên đơn vị phát hành hóa đơn, mã số thuế, địa chỉ, điện thoại, các loại hóa đơn phát hành (tên loại hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ngày bắt đầu sử dụng, số lượng hóa đơn thông báo phát hành (từ số... đến số...))

Trung tâm đào tạo kế toán thực hành Tại hải phòng
Tên và mã số thuế của doanh nghiệp in hóa đơn (đối với hóa đơn đặt in), tên và mã số thuế (nếu có) của tổ chức cung ứng phần mềm tự in hóa đơn (đối với hóa đơn tự in)

Tên và mã số thuế (nếu có) của tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử (đối với hóa đơn điện tử); ngày lập Thông báo phát hành, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của đơn vị.

Trường hợp các ngân hàng, tổ chức tín dụng và các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng sử dụng chứng từ giao dịch kiêm hóa đơn thu phí dịch vụ tự in thì gửi Thông báo phát hành hóa đơn kèm theo hóa đơn mẫu đến cơ quan thuế quản lý, đăng ký cấu trúc tạo số hóa đơn, không phải đăng ký trước số lượng phát hành.

Đối với các số hóa đơn đã thực hiện thông báo phát hành nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn tên, địa chỉ trên tờ hóa đơn, khi có sự thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng và gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp (mẫu số 3.13 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/Tt-BTC).

Trường hợp có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh dẫn đến thay đổi cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức có nhu cầu tiếp tục sử dụng số hóa đơn đã phát hành chưa sử dụng hết thì phải nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi và đóng dấu địa chỉ mới lên hóa đơn, gửi bảng kê hóa đơn chưa sử dụng (mẫu số 3.10 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC) và thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế nơi chuyển đến (trong đó nêu rõ số hóa đơn đã phát hành chưa sử dụng, sẽ tiếp tục sử dụng). Nếu tổ chức không có nhu cầu sử dụng số hóa đơn đã phát hành nhưng chưa sử dụng hết thì thực hiện hủy các số hóa đơn chưa sử dụng và thông báo kết quả hủy hóa đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi và thực hiện thông báo phát hành hóa đơn mới với cơ quan thuế nơi chuyển đến.

Hóa đơn mẫu là bản in thể hiện đúng, đủ các tiêu thức trên liên của hóa đơn giao cho người mua loại được phát hành, có số hóa đơn là một dãy các chữ số 0 và in hoặc đóng chữ “Mẫu” trên tờ hóa đơn. Hóa đơn mẫu kèm thông báo phát hành để gửi cơ quan Thuế và để niêm yết tại các cơ sở sử dụng bán hàng hóa, dịch vụ là liên giao cho người mua hàng.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện mê linh
Trường hợp tổ chức khi thay đổi tên, địa chỉ thông báo phát hành số lượng hóa đơn còn tiếp tục sử dụng không có hóa đơn mẫu hoặc các chi nhánh trực thuộc sử dụng chung mẫu hóa đơn với trụ sở chính khi thông báo phát hành hóa đơn không đủ hóa đơn mẫu thì được sử dụng 01 số hóa đơn đầu tiên sử dụng theo tên, địa chỉ mới hoặc được phân bổ để làm hóa đơn mẫu. Trên hóa đơn dùng làm mẫu gạch bỏ số thứ tự đã in sẵn và đóng chữ “Mẫu” để làm hóa đơn mẫu. Các hóa đơn dùng làm hóa đơn mẫu không phải thực hiện thông báo phát hành (không kê khai vào số lượng hóa đơn phát hành tại Thông báo phát hành hóa đơn).

Thông báo phát hành hóa đơn và hóa đơn mẫu phải được gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất năm (05) ngày trước khi tổ chức kinh doanh bắt đầu sử dụng hóa đơn và trong thời hạn mười (10) ngày, kể từ ngày ký thông báo phát hành. Thông báo phát hành hóa đơn gồm cả hóa đơn mẫu phải được niêm yết rõ ràng ngay tại các cơ sở sử dụng hóa đơn để bán hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian sử dụng hóa đơn.

Trường hợp tổ chức kinh doanh khi gửi thông báo phát hành từ lần thứ 2 trở đi, nếu không có sự thay đổi về nội dung và hình thức hóa đơn phát hành thì không cần phải gửi kèm hóa đơn mẫu.

Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng khai thuế giá trị gia tăng riêng thì từng đơn vị trực thuộc, chi nhánh phải gửi Thông báo phát hành hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp

Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng tổ chức thực hiện khai thuế giá trị gia tăng cho đơn vị trực thuộc, chi nhánh thì đơn vị trực thuộc, chi nhánh không phải Thông báo phát hành hóa đơn.

* Nguồn tham khảo:

Điều 9 Chương II, Thông tư 39/2014/Tt-BTC ban hành ngày 31/03/2014.

Khoản 5, Điều 3,Thông tư 26/2015/TT-BTC ban hành ngày 27/02/2015
dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm tại Hải Phòng
Theo dichvuketoanthue
[Read More...]


Tiếp tục triệt để tiết kiệm chi



Bộ Tài chính đã giải đáp kiến nghị của tỉnh Bắc Kạn khi cho rằng việc tiếp tục thực hiện tiết kiệm chi vào thời điểm cuối năm là rất khó khăn đối với các cơ quan, địa phương, một số chương trình khó đạt được mục tiêu đề ra, do đó, kiến nghị Chính phủ xem xét quy định tiết kiệm cho phù hợp.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Số tiết kiệm 10% chi thường xuyên sẽ được bù đắp phần hụt thu. Ảnh Internet.

Bộ Tài chính cho biết, do kinh tế năm 2013 khó khăn đã ảnh hưởng đến thu cân đối NSNN năm 2013 và một số năm tiếp theo được dự báo còn tiếp tục khó khăn. Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí còn xảy ra ở nhiều lĩnh vực (cả trong chi đầu tư xây dựng cơ bản và chi thường xuyên, nhất là kinh phí đoàn ra, hội nghị, hội thảo,...).

Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24-5-2013 yêu cầu các bộ, ngành và địa phương thực hiện tiết kiệm, trong đó có nội dung: Thực hiện tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên của những tháng cuối năm 2013 (không bao gồm các khoản: chi tiền lương, phụ cấp theo lương, các khoản chi cho con người theo chế độ; tiết kiệm 10% chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương theo dự toán đầu năm và tiết kiệm 10% chi thường xuyên tăng thêm đang giữ lại ở các cấp ngân sách).

Đồng thời trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính tại công văn số 15395/BTC-NSNN ngày 11-11-2013, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý phương án sử dụng số tiết kiệm chi thường xuyên NSNN và nguồn dự phòng ngân sách địa phương năm 2013.

Cụ thể, số tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên 7 tháng cuối năm 2013 thuộc ngân sách cấp nào được bổ sung vào dự phòng ngân sách cấp đó và được tổng hợp chung vào phần 50% dự phòng ngân sách giữ lại để chủ động xử lý theo hướng đối với các địa phương hụt thu cân đối ngân sách địa phương, sử dụng nguồn dự phòng này để bù đắp số hụt thu; trường hợp còn dư nguồn thì được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi cấp thiết phát sinh trên địa bàn, tập trung ưu tiên cho các nhiệm vụ khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ và đảm bảo an sinh xã hội...

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Hải Phòng
Đối với các địa phương không bị hụt thu cân đối ngân sách địa phương, thì được sử dụng nguồn dự phòng này để xử lý các nhiệm vụ cấp thiết phát sinh trên địa bàn, tập trung ưu tiên cho các nhiệm vụ khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, bảo đảm an sinh xã hội, thanh toán nợ khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản (nếu có)... và dành nguồn thỏa đáng chuyển sang năm 2014 để chủ động trong điều hành ngân sách của địa phương (bao gồm cả việc xử lý cho các nhiệm vụ đã giảm, giãn tiến độ thực hiện trong năm 2013 nhưng phải tiếp tục thực hiện trong năm 2014).

Theo Bộ Tài chính, tinh thần tiết kiệm được thực hiện theo hướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, cắt giảm các khoản chi không cấp thiết, sắp xếp lại các nhiệm vụ chi để tập trung vốn, kinh phí cho các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của các chương trình. Vì vậy, việc tiết kiệm chi này sẽ tập trung nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, đảm bảo các chương trình đạt hiệu quả, mục tiêu đề ra.

Theo tổng kết của Bộ Tài chính, trong năm 2013, trước tình hình thu ngân sách khó khăn, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg trong đó yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, sắp xếp để tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên còn lại của 7 tháng cuối năm 2013 (khoảng 3.100 tỷ đồng), không bổ sung nguồn kinh phí ngoài dự toán để mua xe ô tô. Ngoài ra, cắt giảm dự toán chi, thu hồi để bổ sung dự phòng ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đối với số vốn đầu tư và kinh phí thường xuyên đến ngày 30-6-2013 chưa phân bổ hoặc phân bổ, sử dụng không đúng quy định; dành tối thiểu 50% nguồn dự phòng ngân sách các cấp để đảm bảo cân đối NSNN...

Bộ Tài chính cũng yêu cầu các địa phương chủ động sắp xếp, điều chỉnh các nhiệm vụ chi phù hợp với khả năng thu NSNN, phấn đấu thu quyết liệt để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương. Tổng số kinh phí cắt giảm, giãn chi thực hiện trong năm 2013 khoảng 22.700 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương khoảng 13.700 tỷ đồng và ngân sách địa phương khoảng 9.000 tỷ đồng.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện đan phượng
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo giá thị trường



Theo thống kê của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), Sở Tài chính nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã thực hiện chế độ báo cáo giá thị trường theo quy định, trong đó triển khai nghiêm việc đăng ký, kê khai giá.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hoàn kiếm
Nhiều DN đã thực hiện nghiêm việc đăng ký, kê khai giá. Nguồn: internet


Cục Quản lý giá cho biết, đã có 55 tỉnh, thành phố thực hiện chế độ báo cáo giá thị trường theo quy định và thực hiện chức năng tham mưu về công tác quản lý Nhà nước về giá trên địa bàn địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

Thực hiện chế độ đăng ký giá, kê khai giá, tỉnh An Giang đã tiếp nhận hồ sơ của 151 doanh nghiệp, trong đó có 12 doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng gas, 173 doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xăng dầu, phát hiện 10 hồ sơ đăng ký, kê khai không phù hợp với yếu tố đầu vào. Tại Đà Nẵng có 7 hồ sơ đăng ký giá, 2 hồ sơ kê khai giá của 7 doanh nghiệp. Các tỉnh Quảng Bình; Phú Thọ; TP. Hà Nội có 25 hồ sơ đăng ký giá, 14 hồ sơ kê khai giá. Sóc Trăng; Vĩnh Long có 10/12 tổ chức, cá nhân kinh doanh gas đăng ký lại giá; 13/35 tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải kê khai tăng giá vé...

Sở Tài chính các tỉnh, thành phố: An Giang, Cà Mau, Cao Bằng, Hoà Bình, Hà Tĩnh, Long An, Kon-Tum, Khánh Hoà đã phối hợp với các sở, ngành tăng cường thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc niêm yết giá, bán hàng theo giá niêm yết.

Tại An Giang đã thanh tra, kiểm tra 3.021 vụ, xử lí vi phạm 1.454 vụ, tổng tiền xử phạt thu là 25 tỷ đồng.

Cục Quản lý giá cho biết, thực hiện Chương trình bình ổn thị trường tại TP. Hồ Chí Minh, 12 chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố, giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu của các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn thị trường với tiêu chí thấp hơn giá thị trường từ 5%-10%. Cụ thể: Giá gạo thấp hơn giá thị trường 6,8%-17,4%; đường ăn thấp hơn từ 5,8%-8%; dầu ăn thấp hơn 7,9%; thịt gia cầm thấp hơn 13,6%-22,5%; thịt gia súc thấp hơn từ 5%-6,1%; trứng gia cầm thấp hơn 5,4%.

Ngoài ra, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố như: An Giang, Cà Mau, Cao Bằng, Hoà Bình, Hà Tĩnh, Long An, Kon-Tum, Khánh Hoà đã phối hợp với các sở, ngành tăng cường thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc niêm yết giá, bán hàng theo giá niêm yết, chống gian lận thương mại, thực hiện bình ổn giá thị trường, kiềm chế lạm phát... Tại An Giang đã thanh tra, kiểm tra 3.021 vụ, xử lí vi phạm 1.454 vụ, tổng tiền xử phạt thu là 25 tỷ đồng.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận bình thạnh Trong những tháng đầu năm 2014, Bộ Tài chính đã tăng cường công tác quản lý và bình ổn thị trường giá cả. Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 5/12/2013, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-BTC tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ năm 2014, trong đó, chỉ đạo Sở Tài chính và các đơn vị, tổ chức thuộc và trực thuộc cơ quan Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan có liên quan trên địa bàn thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp và góp phần bình ổn giá cả thị trường trong dịp Tết.

Để kiểm tra và nắm tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý và bình ổn giá năm 2013 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 tại địa phương, Bộ Tài chính đã chủ trì tổ chức các đoàn công tác tại một số tỉnh, thành phố, đồng thời đã tham gia đoàn công tác liên ngành với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc tại một số địa phương.

Trên cơ sở chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài chính, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành văn bản chỉ đạo triển khai kế hoạch thực hiện bình ổn giá; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý giá, thuế, phí; kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ và thực hiện nghiêm quy định về kê khai giá, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết nhất là đối với những mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước định giá, mặt hàng bình ổn giá, mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực giá.

Về chế độ báo cáo tình hình giá cả thị trường, trong 3 tháng đầu năm, các địa phương đã thực hiện nghiêm chế độ báo cáo về Cục Quản lý giá. Đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014, các địa phương đã nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày, bảo đảm tiến độ, nội dung theo yêu cầu.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại vĩnh phúc Theo CTCT
[Read More...]


Nên theo chuẩn mực quốc tế khi minh bạch báo cáo tài chính nhà nước



Ngày 20-11-2015, Quốc hội đã thông qua Luật Kế toán và có hiệu lực từ ngày 1-1-2017. Điều 30 Luật Kế toán có quy định về báo cáo tài chính nhà nước và giao cho Chính phủ quy định cụ thể về nội dung báo cáo tài chính nhà nước. Luật cũng ra thời hạn để Chính phủ thực hiện việc này là chậm nhất là 24 tháng, kể từ ngày Luật Kế toán có hiệu lực. Trên cơ sở đó, mới đây Bộ Tài chính đã công bố dự thảo Nghị định về báo cáo tài chính nhà nước để lấy ý kiến đóng góp. TBKTSG ghi lại ý kiến của các chuyên gia về dự thảo này với nhiều góc nhìn khác nhau.

Theo dự thảo nghị định về báo cáo tài chính nhà nước, nghị định này được áp dụng cho mọi cơ quan nhà nước, tuy nhiên theo điều 1 của dự thảo chỉ viết “công khai báo cáo tài chính nhà nước” và cụ thể hơn điều 15 chỉ nói đến tỉnh, Bộ Tài chính “công khai các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính” liên quan đến “tình hình tài sản nhà nước; nợ chính quyền địa phương, các khoản phải trả khác của Nhà nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính nhà nước”. Ngoài tỉnh và Bộ Tài chính, các cơ quan chính phủ và địa phương không bị bắt buộc công khai ngân sách, ngoài trách nhiệm cung cấp thông tin. Đây là một thiếu sót lớn, nhất là khi việc thu chi ngân sách ở cấp quận huyện, xã dựa vào nhiều quy định cho phép tự thu, tự chi, gây nhiều khó khăn cho đời sống của dân chúng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Dự thảo nghị định yêu cầu báo cáo nhiều nội dung quan trọng khác như giá trị tài sản nhà nước; nợ và các khoản phải trả, và nghĩa vụ trả nợ; nguồn vốn cho hoạt động; lưu chuyển tiền mặt. Những thông tin này không có trong “công khai ngân sách” được Bộ Tài chính thực hiện và đưa trên mạng của bộ, nên rất đáng hoan nghênh.

Tuy nhiên, công khai báo cáo tài chính chỉ thực sự có giá trị ở chi tiết, và phương pháp luận được sử dụng để làm báo cáo tài chính. Với tinh thần chỉ công khai “các thông tin chủ yếu” như dự thảo viết thì giá trị kiểm tra rất hạn chế.

Có thể dễ nhìn thấy hạn chế này khi đem so sánh những gì đã và sẽ làm ở Việt Nam với dự thảo ngân sách của chính phủ Mỹ nộp cho Quốc hội xem xét hàng năm. Dự thảo ngân sách của Mỹ là một núi tài liệu, bao gồm: a) bản tường trình chính của Tổng thống về Ngân sách dự thảo tổng hợp có giải trình dài 182 trang, b) bản phân tích có so sánh với những năm trước 418 trang, c) phụ chú thu chi của từng bộ và cơ quan nhà nước 1.375 trang. Tổng cộng gần 2.000 trang.

Kinh nghiệm làm việc ở Liên hiệp quốc của tôi cũng thế, ngân sách dự chi được chi tiết hóa theo hàng rất cụ thể (line budgeting) trong mọi hoạt động. Nếu hoạt động không có khoản ngân sách chi tiền di chuyển bằng máy bay thì không thể lấy tiền được từ bộ phận chi tiền. Đây là cách duy nhất kiểm soát chi tiêu của nhà nước.

Về phương pháp luận thì kinh nghiệm của Hy Lạp đã dạy cho thế giới một bài học lớn. Như ta biết, điều kiện để trở thành thành viên của khối tiền tệ Euro là thâm hụt ngân sách không được quá 3% và nợ công không được quá 60% GDP. Chính vì Hy Lạp muốn nhập khối Euro nên đã lừa dối trong phương pháp làm ngân sách và Liên hiệp châu Âu cũng vì muốn một nước kỳ cựu của nền văn minh phương Tây gia nhập nên đã lơ là kiểm soát. Năm 2000 Hy Lạp đã được gia nhập Euro với báo cáo thâm hụt ngân sách 2,5% vào năm 1998 và dự báo 1,9% vào năm 1999, trong khi sự thật thì thâm hụt trong 1998 đã là 4,2%. Đến năm 2009, mức thâm hụt lên 13%, dẫn đến khủng hoảng trả nợ lớn ở châu Âu.

Tại sao Hy Lạp có thể làm thế? Đó là vì họ bỏ phần chi tiêu lớn cho vũ khí quân sự khỏi ngân sách, ghi bán quyền sử dụng tần số trên bầu trời cho các hãng điện thoại là thu ngân sách thường xuyên trong khi đó nó là bán tài sản đang có (và chỉ bán được một lần) và các vi phạm khác như lập một công ty tài chính độc lập ở nước ngoài (mà không ai biết đến) để vay tiền, tiền này được chuyển về đóng góp đầu tư. Điều này cũng giống như cách làm không theo chuẩn quốc tế của Việt Nam hiện nay, là đáng lẽ phải ghi là chi khi nhận được hàng hay việc được thực hiện dù chưa trả tiền... Và Việt Nam cũng phạm lỗi như Hy Lạp: không thể ghi tiền bán quyền sử dụng đất là thu ngân sách thường xuyên, mà phải ghi là bán tài sản.

Cần một ngân sách nhà nước trong sạch để bảo đảm nền kinh tế vận hành hiệu quả, tránh đưa nền kinh tế vào khủng hoảng trả nợ, gây lạm phát vì chi tiêu bừa bãi, từ đó đẩy lãi suất cao làm đình đốn kinh tế. Do đó, cần hiểu rõ nguồn thu, tình hình chi tiêu và nợ nần của Nhà nước. Điều này đòi hỏi minh bạch chi tiết và yêu cầu theo đúng chuẩn mực kế toán tài chính đã được các cơ quan quốc tế ban hành.

Quy định phải gắn với trách nhiệm và chế tài

Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy nếu không gắn được trách nhiệm cụ thể của cá nhân, tổ chức phải thực thi các quyết định dạng này thì chúng rất khó phát huy hiệu quả ngay cả ở cấp chính quyền trung ương chứ chưa nói gì đến cấp chính quyền địa phương. Các thông tin nếu có được cung cấp thì cũng thường là chậm trễ, kém chính xác, không đầy đủ hoặc không đúng yêu cầu.

Do vậy, để các quy định này được thực thi nghiêm túc trước tiên cần có sự tập trung và thu gọn đầu mối quản lý mọi khoản thu chi của Chính phủ về Bộ Tài chính ở cấp trung ương và các sở tài chính ở cấp địa phương. Điều này một mặt đảm bảo các thông tin liên quan thu chi của Chính phủ được cung cấp đầy đủ, mặt khác nhằm tránh các bộ, ngành hay sở đổ lỗi cho nhau trong việc cung cấp thông tin.
Bên cạnh đó, để đảm bảo tính nhất quán và dễ hiểu thì các mẫu, bảng biểu hạch toán cần được thiết kế thống nhất theo chuẩn mực quốc tế với yêu cầu thời điểm báo cáo nghiêm ngặt.

Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là phải gắn được trách nhiệm và chế tài xử phạt đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể khi quy định này không được tuân thủ một cách nghiêm túc. Bộ Tài chính phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội; các sở tài chính phải chịu trách nhiệm trước Bộ Tài chính; các bộ, sở, ngành, tổ chức không cung cấp thông tin theo quy định cần phải bị xử phạt, ví dụ như Bộ Tài chính hay sở tài chính có thể tạm trì hoãn giải ngân các khoản chi tiêu tiếp theo đối với các đơn vị vi phạm cho đến khi họ cung cấp đầy đủ các thông tin theo yêu cầu.

TS. Phạm Thế Anh

Dự thảo Nghị định về báo cáo tài chính Nhà nước quy định gì?

Dự thảo này quy định về nội dung báo cáo tài chính nhà nước; việc tổ chức thực hiện lập, công khai báo cáo tài chính nhà nước; trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc cung cấp thông tin phục vụ việc lập báo cáo tài chính nhà nước.

Danh mục báo cáo tài chính nhà nước gồm báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc phản ánh toàn bộ thông tin tài chính nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc do Nhà nước quản lý trên phạm vi toàn quốc và báo cáo tài chính nhà nước tỉnh phản ánh toàn bộ thông tin tài chính nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc do Nhà nước quản lý trên phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( mỗi báo cáo gồm báo cáo tình hình tài chính nhà nước; báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước; báo cáo lưu chuyển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính nhà nước).

Điều 15 dự thảo quy định về việc công khai báo cáo tài chính nhà nước như sau:

1. Nội dung công khai:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận 3
a) Ủy ban nhân dân tỉnh công khai các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính nhà nước tỉnh, bao gồm: tình hình tài sản nhà nước; nợ chính quyền địa phương, các khoản phải trả khác của Nhà nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính nhà nước.

b) Bộ Tài chính công khai các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc, bao gồm: tình hình tài sản nhà nước; nợ công và các khoản phải trả khác của Nhà nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính nhà nước.

2. Hình thức công khai:

a) Ủy ban nhân dân tỉnh đăng tải các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính nhà nước tỉnh và thuyết minh cụ thể một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng trên cổng thông tin điện tử của tỉnh;

b) Bộ Tài chính phát hành ấn phẩm các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính nhà nước và thuyết minh cụ thể một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng trên phạm vi toàn quốc, đăng tải các thông tin chủ yếu trong báo cáo tài chính nhà nước và thuyết minh cụ thể một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính;

c) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

3. Thời hạn công khai:

a) Ủy ban nhân dân tỉnh công khai báo cáo tài chính nhà nước tỉnh trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày báo cáo tài chính nhà nước tỉnh được báo cáo trước Hội đồng nhân dân tỉnh;

b) Bộ Tài chính công khai báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc được báo cáo trước Quốc hội.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Theo Thời báo kinh tế Sài Gòn online
[Read More...]


Nợ xấu Việt Nam: 9% hay 15% tổng dư nợ?



Số liệu do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính tới hết tháng 2, nợ xấu trong toàn hệ thống là 308.000 tỷ đồng, tương đương 9,71%.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
Hiện VAMC đã mua nợ xấu của 35 tổ chức tín dụng.

Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 4/2014, NHNN đã chính thức công bố về con số nợ xấu của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng. Theo ông Đào Quốc Tính, Phó chánh thanh tra Cơ quan thanh tra giám sát NHNN, tính đến cuối tháng 2/2014, nợ xấu toàn ngành chiếm 3,86% tổng dư nợ, tương đương 122.000 tỷ đồng.

Nhưng nếu tính toán một cách thận trọng, gộp cả các khoản nợ dưới chuẩn được cơ cấu lại theo Quyết định 780, NHNN ước tính tỷ lệ nợ xấu chiếm 9,71% tổng dư nợ, tương đương 308.000 tỷ đồng. Trước đó, cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's cho rằng, nợ xấu Việt Nam ít nhất phải chiếm 15% tổng dư nợ.

Như vậy, số liệu về nợ xấu mới nhất do NHNN công bố trùng hợp với số liệu của Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia công bố sáng 24/4. Báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng bắt đầu giảm. Theo đó, nợ quá hạn đã giảm từ 11,3% trong năm 2012 xuống còn 8,8% trong năm 2013; nợ xấu cũng giảm tương ứng từ 4,2% xuống còn 3,6%. Nợ xấu theo thông lệ quốc tế cũng được kiểm soát và giảm xuống, dao động quanh mức 9 - 10%.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Theo Phó chủ tịch Ủy ban Trương Văn Phước, tổng tài sản ngân hàng năm 2013 tăng 15% và chất lượng tài sản được cải thiện. “Ủy ban thấy mức nợ xấu 9% là có cơ sở và được áp dụng các chuẩn theo thông lệ quốc tế”, ông Phước nói.

Đề cập tới các khoản nợ mà các tổ chức tín dụng đã bán cho VAMC, ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch Hội đồng thành viên VAMC cho biết: Hiện VAMC đã mua nợ xấu của 35 tổ chức tín dụng, với số nợ xấu đã mua trên 45.000 tỷ đồng.

Với số nợ xấu đã mua này, VAMC đã phân loại được 37.680 tỷ đồng; trong đó, bán nợ, bán tài sản đảm bảo là 1.400 tỷ đồng, cơ cấu lại nợ đối với khách hàng là 14.000 tỷ đồng... Ông Hùng cũng cho hay, thời gian tới, VAMC tiếp tục phối hợp với các tổ chức tín dụng, hình thành thị trường thứ cấp bán nợ. Trong đó, VAMC có thể được trao thêm quyền để xử lý nợ hiệu quả nhất, nhanh nhất trong bối cảnh VAMC bán nợ, tài sản đảm bảo cho cả các tổ chức nước ngoài.

Thông tin từ NHNN cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2014, ngành ngân hàng đã triển khai các giải pháp đồng bộ để kiềm chế nợ xấu gia tăng, trong đó chỉ đạo các tổ chức tín dụng tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu mới; Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng tiến hành đánh giá, phân loại các khoản nợ xấu đã mua để có biện pháp xử lý phù hợp theo quy định của pháp luật.

Thời gian tới, NHNN tập trung triển khai các giải pháp tín dụng để đạt được mục tiêu tín dụng cả năm 2014 là 12-14%, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển; tiếp tục đẩy mạnh triển khai việc cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hoạt động của các tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương
Theo TCTC
[Read More...]


Không quan trọng thu nhập bao nhiêu, số tiền bạn có thể "giữ lại" mới quyết định khả năng giàu có




Giàu có không đơn giản chỉ là kiếm ra thật nhiều tiền, mà còn là cách bạn quản lí số tiền bạn có.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Tom Corley – tác giả của cuốn “Những đứa trẻ giàu có: Làm thế nào để nuôi dạy con cái chúng ta hạnh phúc và thành công trong cuộc sống” đã tìm ra một công thức để quản lí tài chính. Ông đi theo nguyên tắc 80:20, điều này có nghĩa là bạn dành ra 80% tiền lương của bạn để trang trải cho cuộc sống và tiết kiệm phần còn lại.

Ông viết trong cuốn sách: “Đó thực sự là một quy tắc đơn giản. Điều này yêu cầu bạn phải để dành 20% tiền lương và học cách sống với 80% còn lại, cho dù là bạn kiếm được bao nhiêu”.

“Nếu bạn thực hiện quy tắc 80:20, bạn sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá và sẽ nhanh chóng trở nên giàu có trước khi bạn chạm đến độ tuổi nghỉ hưu” – ông nói thêm.

Corley - một nhà kế toán và nhà hoạch định tài chính - đã rút ra những kết luận từ các cuộc khảo sát trên 233 người giàu có về những thói quen hàng ngày của họ và so sánh với 128 cá nhân có thu nhập thấp hơn. “Tôi đã học được qua 5 năm nghiên cứu của mình về người giàu và người nghèo một điều rằng, trở nên giàu có thì không nhất thiết phụ thuộc vào việc bạn kiếm được bao nhiêu tiền, mà là bạn giữ lại được bao nhiêu”.

Khi nói đến việc chi tiêu, Corley đã nêu ra một vài gợi ý:

- Đừng tiêu hơn 25% tiền lương hàng tháng của bạn cho nhà ở, cho dù là bạn có nhà riêng hay đi thuê.

- Đừng tiêu quá 10% số tiền kiếm được hàng tháng vào giải trí. Bao gồm các bộ phim, nhà hàng và những quán bar. Để cắt giảm những khoản đó, hãy hủy các đăng kí cho các dòng dịch vụ hay các tạp chí không cần thiết. Và, nếu bạn phải đi ra ngoài, hãy ăn và uống một ly rượu ở nhà để tránh việc phải tiêu tiền cho việc ăn uống.

- Không nên dành quá 5% tiền lương kiếm được vào các khoản vay cho ô tô, và đừng bao giờ thuê xe. Hãy mua một chiếc xe riêng và chăm sóc chúng thật cẩn thận.
lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai hai phong
- Tránh xa các khoản nợ tín dụng tích lũy. Nếu bạn đang làm điều này, có nghĩa là bạn đang chi tiêu quá nhiều so với thu nhập của bạn và hãy nhanh mà cắt giảm chúng.

- Luôn luôn đầu tư các khoản tiết kiệm. Đừng bao giờ hoang phí các khoản tiết kiệm của bạn vào các chương trình làm giàu nhanh chóng. Lũy thừa của lãi suất sẽ làm các khoản tiết kiệm của bạn tăng tên nhanh chóng và bạn sẽ trở nên giàu có.

- Khi bạn bắt đầu công việc, hãy tối đa hóa những đóng góp của bạn vào kế hoạch lương hưu của công ty, nếu họ cho phép.

- Phải nắm rõ những khoản mà mình phải chi tiêu hàng tháng. Tạo một ngân quỹ hàng tháng và theo dõi những gì mà bạn chi tiêu.


Tiết kiệm là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của lập ngân sách và quản lý tiền bạc. Nhưng nếu mà bạn không thể dành dụm được 20% số tiền kiếm được, cũng chẳng sao.

“Tiết kiệm được 10%, 5%, hay chỉ 1%, thì bạn cũng đã tạo được cho mình một thói quen tiết kiệm tiền. Bạn có thế tăng con số % ấy dần theo thời gian”. – Corley nói.

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai hai phong
Theo cafef
[Read More...]


Điều chỉnh tỷ giá VNĐ/USD: Không phải khởi đầu của một xu hướng



Theo báo cáo, NHNN vừa thông báo điều chỉnh tỉ giá giao dịch USD/VNĐ từ 21.036 lên 21.246, tương đương mức điều chỉnh 1%. Tuy nhiên đây không phải là điều bất ngờ lớn khi cặp tiền tệ này đã được giao dịch ở mức trần trong thời gian qua và nhất là theo các thông điệp gần đây của Thống đốc NHNN. Các nhà nghiên cứu kinh tế HSBC vẫn giữ quan điểm là trong năm tới VNĐ vẫn được giữ tương đối ổn định với dòng ngoại hối cân bằng hơn và dự trữ ngoại hối đang ở mức tốt hơn. Tuy nhiên lãi suất thực tế giảm có khả năng gây ra rủi ro cao hơn khi lực cầu và lạm phát bắt đầu tăng trở lại.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh
HSBC cho rằng sự điều chỉnh nhỏ lần này của VNĐ sẽ không làm VNĐ suy yếu nhiều

Bản báo cáo cho biết, NHNN nâng tỉ giá giao dịch hàng ngày lên 1%, từ 21.036 lên 21.246. Đây là lần nâng tỉ giá đầu tiên kể từ ngày 28 /6 /2013 khi VNĐ cũng được điều chỉnh giảm 1% so với USD.

Trong vài tuần gần đây Thống đốc NHNN đã đưa ra vài nhận xét rằng tỉ giá USD-VNĐ có khả năng được điều chỉnh để hỗ trợ xuất khẩu, “nếu có sự điều chỉnh nào thì cũng không quá mức 2%”

Các chuyên gia HSBC cho biết: “Dù chúng tôi từng dự đoán rằng VNĐ sẽ được giữ ổn định so với USD trong năm nay nhưng chúng tôi cũng vẫn luôn thận trọng với những rủi ro xuất phát từ chính sách nới lỏng tiền tệ. Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tôi, sự điều chỉnh nhỏ lần này của VNĐ sẽ không làm VNĐ suy yếu nhiều”.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận gò vấp
VNĐ đã được hỗ trợ tốt hơn bởi ngoại hối vào Việt Nam cân bằng hơn trong năm ngoái. Cán cân xuất nhập khẩu được giữ mức trung lập nhờ vào tình hình xuất khẩu cải thiện cũng như mức tăng trưởng nhập khẩu ít hơn. Thêm vào đó, nguồn FDI đổ vào Việt Nam đã tăng trở lại và đạt mức trung bình một tỉ USD/tháng trong năm nay. Chính những dòng chảy này đã giúp NHNN tăng dự trữ ngoại hối. Theo ước tính của các chuyên gia HSBC, dự trữ ngoại hối đã tăng gần 10 tỉ USD trong năm ngoái.

Tuy nhiên, lãi suất thực tế đã bị đẩy gần ngưỡng âm trong mấy tháng gần đây và tính thanh khoản của VNĐ trên thị trường trong nước tương đối dôi khi lãi suất liên ngân hàng giảm nhẹ. Điều này dẫn đến lực cầu USD tăng do khoảng cách lãi suất của hai loại tiền tệ này bị thu hẹp. Dù chúng tôi không nghĩ việc điều chỉnh tỷ giá mới này có ảnh hưởng nhiều tới tương lai của VNĐ, nhưng chắc chắn sẽ có rủi ro nếu chính sách chuyển sang quá nới lỏng và dẫn tới quan ngại về việc tiền đồng sẽ tiếp tục mất giá và lạm phát tăng cao.

Mặc dù dự trữ ngoại hối có tăng lên nhưng các nhà lập pháp rõ ràng không mặn mà với việc sử dụng lượng dự trữ này quá sớm, với thực tế họ cho phép tỷ giá điều chỉnh mà không bị cản trở nào về mặt chính sách. Với VND điều chỉnh mới một nửa của mức 2% mà NHNN đã nói, vẫn có khả năng sẽ có mức điều chỉnh thêm 1% vào cuối năm nếu các nhà lập chính sách thực sự thấy cần thiết, mặc dù quan điểm của các chuyên gia HSBC là đồng VND sẽ tương đối ổn định trong vài tháng tới.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp
[Read More...]


Có thể miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp bị hại



Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư điện tử - Baodautu.vn về việc doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bị thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất do công nhân tại một số địa phương biểu tình liên quan đến việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 tại vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, có thể miễn, giảm thuế cho đối tượng này.

Theo ông, có nên thực hiện miễn, giảm thuế đối với những doanh nghiệp bị thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất do sự cố đáng tiếc trên?

Về nguyên tắc, miễn thuế, giảm thuế là quyền của Quốc hội. Nếu Chính phủ thấy cần phải hỗ trợ doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp miễn thuế, giảm thuế, thì có thể trình Quốc hội cho ý kiến ngay tại Kỳ họp này.

Sự kiện công nhân bị phần tử xấu lôi kéo, kích động biểu tình, thậm chí có hành vi phá hoại tài sản của một số doanh nghiệp FDI vừa mới diễn ra, nên đến thời điểm này, Chính phủ chưa trình Quốc hội đề xuất về việc miễn thuế, giảm thuế đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa
Trên các phương tiện thông tin đại chúng, đại diện nhiều doanh nghiệp cho biết, họ bị thiệt hại hàng chục tỷ đồng, song vẫn tin tưởng vào sự bảo đảm về tài sản, hoạt động của họ tại Việt Nam. Họ vẫn muốn tiếp tục đầu tư lâu dài tại Việt Nam, đặc biệt sau khi những công nhân đi biểu tình trái pháp luật nhận ra sai lầm của mình và quay trở lại làm việc bình thường.

Vậy việc xử lý thiệt hại cho doanh nghiệp bị thiệt hại về vật chất bằng cách nào?

Đối với phần tài sản đã được mua bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm phải khẩn trương kiểm tra, xác định những thiệt hại cụ thể về tài sản, kịp thời bồi thường giúp doanh nghiệp nhanh chóng khôi phục sản xuất - kinh doanh. Số thiệt hại bất khả kháng sau khi được doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, cơ quan quản lý thuế các cấp phải hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện miễn, giảm hoặc hoàn thuế theo quy định của các luật thuế hiện hành.

Cụ thể là gì, thưa ông?

Theo Luật Thuế xuất, nhập khẩu, doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan, nếu bị hư hỏng, mất mát thì được xét giảm thuế. Doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế, nhưng không xuất khẩu, nhập khẩu thì được hoàn lại thuế xuất, nhập khẩu đã nộp. Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh gây ra và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường được coi là chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.

Hàng hóa của các doanh nghiệp kể trên chưa xuất khẩu, bị hư hỏng do bất khả kháng, nhiều hàng hóa đã nộp thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Tài sản của doanh nghiệp bị thiệt hại là bất khả kháng. Vì vậy, căn cứ vào quy định của các luật thuế, cơ quan thuế, hải quan phải khẩn trương thực giảm thuế, hoàn thuế trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị giảm thuế, hoàn thuế của doanh nghiệp.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận bình thạnh
Ông đánh giá thế nào trước phản ứng của ngành tài chính trong việc hỗ trợ doanh nghiệp FDI bị thiệt hại vừa qua?

Không chỉ tôi, mà rất nhiều người, trong đó có cả cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước đánh giá rất cao phản ứng của Bộ Tài chính trong việc đảm bảo sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp FDI, sau khi sự việc đáng tiếc xảy ra trong tuần trước.

Cụ thể, ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ có Công điện 697/CĐ-TTg (ngày 15/5) nêu rõ việc một số người có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, môi trường đầu tư, thì ngày 16/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã có công điện khẩn yêu cầu giám đốc sở tài chính các địa phương phải triển khai đồng bộ, kịp thời các biện pháp bảo đảm sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; yêu cầu lãnh đạo cơ quan thuế và hải quan các cấp phải nắm bắt vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp để giải quyết hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý nhằm bảo đảm hoạt động bình thường của doanh nghiệp.

Theo ông, sự việc đáng tiếc diễn ra vừa qua ảnh hưởng, tác động thế nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung?

Sự việc xảy ra vừa qua rất đáng tiếc, nhưng cũng chỉ vừa mới xảy ra, nên các bộ ngành, địa phương và bản thân doanh nghiệp cũng chưa thống kê hết thiệt hại. Chính phủ sẽ có báo cáo cụ thể về vấn đề này với Quốc hội, trong đó có đánh giá thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận tân phú
Sau khi có báo cáo của Chính phủ, chúng tôi sẽ thông tin kịp thời đến các phương tiện thông tin đại chúng.
Nguồn Báo Đầu Tư
[Read More...]


Những mức phạt vi phạm hành chính về sổ sách kế toán không thể bỏ qua.



Quy định về mức phạt vi phạm hành chính về sổ sách kế toán như:

– Lập sai sổ sách kế toán; thiếu chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng, giám đốc;

– Không in sổ kế toán ra giấy;

– Số liệu trên sổ kế toán không đúng với năm trước.

** Vậy những sai lầm trên được xử phạt như thế nào? Hãy xem trước và sau Nghị định 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định về sổ kế toán cụ thể như thế nào nhé.


1. Quy định được áp dụng trước ngày ngày 1/5/2018 – Căn cứ theo điều 8 Nghị định 105/2013/NĐ-CP quy định cụ thể như sau:
a. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng:
– Lập sổ kế toán không đầy đủ các nội dung theo quy định như không ghi tên đơn vị kế toán, tên sổ, ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; thiếu chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; không đánh số trang, không đóng dấu giáp lai giữa các trang trên sổ kế toán;

– Ghi sổ kế toán không đầy đủ nội dung chủ yếu theo quy định;

– Vi phạm các quy định về ghi sổ kế toán như ghi chồng lên nhau, ghi cách dòng; không gạch chéo phần trang sổ không ghi; không thực hiện việc cộng số liệu tổng cộng khi ghi hết trang sổ, không thực hiện việc chuyển số liệu tổng cộng trang sổ trước sang đầu trang sổ kế tiếp;

– Không đóng thành quyển sổ riêng cho từng kỳ kế toán và thực hiện các thủ tục pháp lý sau khi in sổ ra giấy trong trường hợp thực hiện kế toán trên máy vi tính.

b. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng:
– Mở sổ kế toán không theo đúng nguyên tắc chung của một trong các hình thức sổ kế toán theo quy định;

– Ghi sổ kế toán không tuân thủ phương pháp quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;

– Ghi sổ, khóa sổ kế toán không kịp thời theo quy định;

– Sửa chữa sai sót trên sổ kế toán không theo đúng phương pháp quy định.

c. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:
– Không thực hiện việc mở sổ kế toán vào đầu kỳ kế toán năm hoặc từ ngày thành lập đơn vị kế toán;

– Không có chứng từ kế toán chứng minh các thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán hoặc số liệu trên sổ kế toán không đúng với chứng từ kế toán;

– Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán năm trước liền kề hoặc sổ kế toán ghi không liên tục từ khi mở sổ đến khi khoá sổ;

– Không thực hiện việc khoá sổ kế toán trong các trường hợp mà pháp luật về kế toán quy định phải khoá sổ kế toán;

– Không in sổ kế toán ra giấy sau khi khoá sổ trên máy vi tính đối với các loại sổ phải in theo quy định, hoặc không có đầy đủ chữ ký và đóng dấu theo quy định sau khi in sổ.

d. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng:
– Mở sổ kế toán ngoài hệ thống sổ kế toán chính thức của đơn vị;

– Giả mạo sổ kế toán;

– Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo sổ kế toán;

– Cố ý để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị hoặc tài sản có liên quan đến đơn vị;

– Huỷ bỏ trước hạn hoặc cố ý làm hư hỏng sổ kế toán.

2. Quy định được áp dụng từ ngày ngày 1/5/2018 – Căn cứ theo điều 9 Nghị định 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ quy định cụ thể như sau:
a. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng:
– Lập sổ kế toán không ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ, ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; thiếu chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; không đánh số trang; không đóng dấu giáp lai giữa các trang của số kế toán trên giấy;

– Sổ kế toán không ghi bằng bút mực (trừ trường hợp đơn vị lựa chọn ghi sổ kế toán bằng phương tiện điện tử), ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới, ghi chồng lên nhau, ghi cách dòng; không gạch chéo phần trang sổ không ghi; không thực hiện việc cộng số liệu tổng cộng khi ghi hết trang sổ, không thực hiện việc chuyển số liệu tổng cộng trang sổ trước sang đầu trang sổ kế tiếp;

– Không đóng thành quyển sổ riêng cho từng kỳ kế toán hoặc không có đầy đủ chữ ký và đóng dấu theo quy định sau khi in ra giấy (trừ các loại sổ không bắt buộc phải in theo quy định đối với trường hợp đơn vị lựa chọn lưu trữ sổ kế toán trên phương tiện điện tử);

– Mẫu sổ kế toán không có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định.

b. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng:
– Sổ kế toán không được ghi đầy đủ theo các nội dung chủ yếu theo quy định;

– Sửa chữa sai sót trên sổ kế toán không theo đúng phương pháp quy định;

– Không in sổ kế toán ra giấy sau khi khóa sổ trên phương tiện điện tử đối với các loại sổ kế toán phải in ra giấy theo quy định.

c. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:
– Không thực hiện việc mở sổ kế toán vào đầu kỳ kế toán năm hoặc từ ngày thành lập đơn vị kế toán;

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định
– Không có chứng từ kế toán chứng minh các thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán hoặc số liệu trên sổ kế toán không đúng với chứng từ kế toán;

– Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán năm trước liền kề hoặc sổ kế toán ghi không liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ;

– Không thực hiện việc khóa sổ kế toán trong các trường hợp mà pháp luật quy định phải khóa sổ kế toán.

d. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng:
– Hủy bỏ trước hạn hoặc cố ý làm hư hỏng sổ kế toán;

– Để ngoài sổ kế toán tài sản, nợ phải trả của đơn vị hoặc có liên quan đến đơn vị nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

** Ngoài ra các bạn có thể xem thêm các mức phạt khác như sau:
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng:

+ Áp dụng sai quy định về chữ viết; chữ số trong kế toán;

+ Áp dụng sai quy định về đơn vị tiền tệ trong kế toán;

+ Áp dụng sai quy định về kỳ kế toán;

+ Áp dụng sai chế độ kế toán mà đơn vị thuộc đối tượng áp dụng.

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền.

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:

dịch vụ kế toán thuế giá rẻ tại huyện bình chánh
+ Hạch toán không đúng nội dung quy định của tài khoản kế toán;
+ Thực hiện sửa đổi nội dung, phương pháp hạch toán của tài khoản kế toán hoặc mở thêm tài khoản kế toán thuộc nội dung phải được Bộ Tài chính chấp thuận mà chưa được chấp thuận.

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện đúng hệ thống tài khoản kế toán đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận.

e. Biện pháp khắc phục hậu quả:
– Buộc bổ sung các yếu tố chưa đầy đủ của sổ kế toán quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

– Buộc sửa chữa sổ kế toán cho khớp đúng với thực tế trong trường hợp không có chứng từ kế toán chứng minh các thông tin số liệu trên sổ kế toán hoặc số liệu trên sổ kế toán không đúng với chứng từ kế toán quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.

– Buộc sửa chữa sổ kế toán cho khớp đúng với thực tế trong trường hợp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề quy định tại điểm c khoản 3 Điều này.

– Buộc khôi phục lại sổ kế toán đối với các vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.

– Buộc bổ sung vào sổ kế toán đối với các hành vi để ngoài sổ kế toán tài sản, nợ phải trả của đơn vị hoặc có liên quan đến đơn vị vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận tân phú
Theo daotaoketoanhcm.com
[Read More...]


Quy định về ký kết hợp đồng thử việc & Quyết toán thuế TNCN



– Đối với hợp đồng lao động trong thời gian thử việc có bị khấu trừ thuế TNCN không?

– Có được chi trả lương đầy đủ hay không?

Khái niệm:
- Hợp đồng lao động : Tại điều 15 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày18/6/2012, bắt đầu có hiệu lực từ 1/5/2013

– Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động là căn cứ xác lập quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động.

– Trước khi nhận một người vào làm việc chính thức, pháp luật cho phép người sử dụng lao động được thử việc người lao động để đánh giá trình độ, năng lực và các phẩm chất khác xem họ có phù hợp và làm tốt công việc hay không.

+++ Về chế độ thử việc có một số quy định sau:

– Thời gian thử việc tại điều 27 Bộ luật lao động 2012 : Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:

1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;

2. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.

3. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác. Ngoài ra, người sử dụng lao động chỉ được thử việc 1 lần.

– Tiền lương khi thử việc Tại điều 28 Bộ luật lao động 2012 : Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.

– Kết thúc thời gian thử việc Tại điều 29 Bộ luật lao động 2012

1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.

– Loại Hợp đồng lao động quy định tại điều 22 Bộ luật lao động 2012 chia làm ba loại:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 – 36 tháng
Hợp đồng lao động mùa vụ có thời hạn dưới 12 tháng.
+++ Về thuế TNCN:

***Căn cứ:

– Tại Điểm i, Khoản 1, Điều 25, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013

– Tại Điểm c, d, Khoản 2, Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013

– Tại Khoản 1, Điều 16, Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013

= > Theo đó:

– Cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân

– Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (108 triệu đồng/ năm) thì cá nhân có thu nhập làm cam kết theo mẫu 02/CK-TNCN ban hành kèm theo thông tư số 92/2015/TT-BTC tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.

***Chú ý về mẫu: Cam kết 02/CK-TNCN

– Mức khấu trừ 10% áp dụng cho cả đối tượng có mã số thuế TNCN và chưa có MST.

– Cá nhân làm Cam kết 02/CK-TNCN theo hướng dẫn tại Điểm này phải đăng ký thuế và có mã số thuế tại thời Điểm cam kết”.

– Cá nhân chỉ phát sinh thu nhập duy nhất tại thời điểm phát sinh thu nhập dưới 03 tháng tại doanh nghiệp tức chỉ duy nhất tại 01 doanh nghiệp không làm nơi thứ 02 (Ví dụ tại tháng 1 – 3/2017 Cá nhân A chỉ làm duy nhất cho Công ty A và chỉ phát sinh thu nhập doanh nghiệp không phát sinh thu nhập nơi thứ 02 = > Thuộc đối tượng được làm Cam kết 02/CK-TNCN và không phải khấu trừ 10% TNCN trước khi chi trả cho dù sang các tháng còn lại trong năm cá nhân A có thể làm ở các Công Ty B, C, D)

– Nếu cá nhân đó có thu nhập 2 trở lên nơi tại thời điểm phát sinh thu nhập thì: Không được làm cam kết và phải khấu trừ 10%.(Ví dụ tại tháng 1 – 3/2017 Cá nhân A vừa làm cho Công ty A và Công ty B phát sinh thu nhập 02 nơi => Thuộc đối tượng phải khấu trừ 10% TNCN trước khi chi trả)

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng (Nguồn tham khảo: Công văn Số: 1894/TCT-TNCN ngày 05 tháng 05 năm 2016.)

=> Như vậy:

– Thứ nhất: nếu sau thời gian thử việc, người lao động tiếp tục ký hợp đồng dài hạn, thì thời gian thử việc cũng được khấu trừ thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần

– Thứ hai: nếu sau thời gian thử việc, người lao động không tiếp tục ký hợp đồng lao động dài hạn:

+++Ký hợp đồng trong thời gian thử việc: HĐLĐ dưới 03 tháng

– Trường hợp 01:

++ Thuế TNCN: Trả lương dưới 2 triệu: Không phải khấu trừ tại nguồn 10% , Quyết toán thuế TNCN như bình thường: Phụ lục PL 05-2/BK-TNCN: Cá nhân lao động thời vụ dưới 03 tháng hoặc cá nhân không cư trú, không ký hợp đồng lao động kê khai phụ lục này theo biểu thuế toàn phần & đồng thời không được ủy quyền quyết toán thay

++ Hồ sơ: Chứng minh nhân dân, hợp đồng lao động, bảng lương, chấm công, chứng từ chi tiền…ký tá đầy đủ

++ Bảo Hiểm: không phải đóng BHXH nếu làm dưới 01 tháng

– Trường hợp 02:

++ Thuế TNCN: Trả lương trên >= 02 triệu: Khấu trừ tại nguồn 10% thuế TNCN / Tổng thu nhập nhận được (nếu không có MST TNCN hoặc có thu nhập 02 nơi tại thời điểm phát sinh chi trả thu nhập) không được giảm trừ: bản thân, tiền cơm…, Quyết toán thuế TNCN như bình thường: Phụ lục PL 05-2/BK-TNCN: Cá nhân lao động thời vụ dưới 03 tháng hoặc cá nhân không cư trú, không ký hợp đồng lao động kê khai phụ lục này theo biểu thuế toàn phần & đồng thời không được ủy quyền quyết toán thay

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh ++ Hồ sơ: Chứng minh nhân dân, hợp đồng lao động, bảng lương, chấm công, chứng từ chi tiền, chứng từ khấu trừ thuế TNCN, chứng từ nộp thuế…ký tá đầy đủ

++ Trường hợp: cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (108 triệu đồng/ năm) thì cá nhân có thu nhập làm cam kết theo mẫu 02/CK-TNCN ban hành kèm theo thông tư số 92/2015/TT-BTC tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.

Chú ý về mẫu: Cam kết 02/CK-TNCN

– Mức khấu trừ 10% áp dụng cho cả đối tượng có mã số thuế TNCN và chưa có MST.

– Cá nhân làm Cam kết 02/CK-TNCN theo hướng dẫn tại Điểm này phải đăng ký thuế và có mã số thuế tại thời Điểm cam kết”.

– Cá nhân chỉ phát sinh thu nhập duy nhất tại thời điểm phát sinh thu nhập dưới 03 tháng tại doanh nghiệp tức chỉ duy nhất tại 01 doanh nghiệp không làm nơi thứ 02 (Ví dụ tại tháng 1 – 3/2017 Cá nhân A chỉ làm duy nhất cho Công ty A và chỉ phát sinh thu nhập doanh nghiệp không phát sinh thu nhập nơi thứ 02 = > Thuộc đối tượng được làm Cam kết 02/CK-TNCN và không phải khấu trừ 10% TNCN trước khi chi trả cho dù sang các tháng còn lại trong năm cá nhân A có thể làm ở các Công Ty B, C, D)

– Nếu cá nhân đó có thu nhập 2 trở lên nơi tại thời điểm phát sinh thu nhập thì: Không được làm cam kết và phải khấu trừ 10%.(Ví dụ tại tháng 1 – 3/2017 Cá nhân A vừa làm cho Công ty A và Công ty B phát sinh thu nhập 02 nơi => Thuộc đối tượng phải khấu trừ 10% TNCN trước khi chi trả)

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai ++ Bảo Hiểm: Không phải đóng BHXH nếu làm dưới 01 tháng

Theo Chu Đình Xinh
[Read More...]


Mua xăng dầu_Tổng các hóa đơn trong cùng một ngày trên 20 triệu đồng



–Trường hợp doanh nghiệp mua xăng dầu vận tải thường xảy ra tình huống các xe lấy hóa đơn xăng về khi đổ xăng tại các trạm đổ xăng cho các xe nhưng cùng 1 cây xăng của cùng 1 đơn vị bán ra cộng dồn > 20 triệu đồng

–Ví dụ: Công ty có 5 đầu xe; Một ngày chạy vận chuyển đi 3 công trình khác nhau tại TP Nha Trang. Mỗi xe đổ dầu tại một cửa hàng (3 cửa hàng khác nhau, ở các vị trí khác nhau trong thành phố); 3 cửa hàng này đều do công ty xăng dầu Phú Khánh quản lý (Cùng một MST người bán)

+ Cuối ngày kế toán nhận được 3 hóa đơn dầu (Mỗi chiếc khoảng 7 triệu) Tổng cộng trên 20 triệu

+ Vậy có thể thanh toán bằng tiền mặt hay không? Có được khấu trừ thuế khi thanh toán tiền mặt hay bắt buộc phải chuyển khoản qua ngân hàng để thanh toán?

+ Mua xăng dầu với tổng giá trị trên hai mươi triệu đồng tại nhiều cửa hàng khác nhau thuộc Công ty Xăng Dầu Phú Khánh thì có cần chứng từ thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế GTGT không?

***Căn cứ:

–Tại Khoản 2 (đ) Điều 15 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012

–Khoản 3, Điều 15 thông tư Số: 219/2013/TT- BTC ngày 31/12/2013

–Tại Điều 1, Khoản 10 Thông tư số 26/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Thông tư số 151/2014/TT-BTC

–Điều 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ

= > Theo đó:

– Trường hợp: mua hàng hoá, dịch vụ của một nhà cung cấp có giá trị dưới hai mươi triệu đồng nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày có tổng giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

– Điều kiện để được khấu trừ thuế:Khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt ( ủy nhiệm chi), bù trừ công nợ hai bên nếu có

– Điều kiện để là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN: Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp & Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật… Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt

= > Như vậy:

+ Hóa đơn dưới 20 triệu xuất nhiều lần trong một ngày có tổng giá trị cộng dồn >= 20 triệu

+Sẽ không được khấu trừ thuế GTGT nếu thanh toán bằng tiền mặt

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà nam +Không được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN.

= > Như vậy:

+++ Giai đoạn trước 01/01/2015

–Trường hợp trong cùng một ngày, Công ty mua xăng dầu với tổng giá trị trên hai mươi triệu đồng tại nhiều cửa hàng khác nhau thuộc Công ty Xăng Dầu Phú Khánh nhưng tất cả các cửa hàng này đều là các đơn vị phụ thuộc sử dụng chung mẫu hóa đơn của Công ty Xăng dầu Phú Khánh với mã số thuế 10 số thì trường hợp này được xem là mua hàng của một nhà cung cấp duy nhất là Công ty Xăng dầu Phú Khánh và do đó Công ty chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng theo quy định tại Khoản 2 (đ) Điều 15 Điều 15 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 & Điều 15 thông tư Số: 219/2013/TT- BTC ngày 31/12/2013

–Mỗi cửa hàng bán xăng dầu trực thuộc Công ty Xăng dầu Phú Khánh chỉ được xem là một nhà cung cấp riêng biệt nếu cửa hàng đó là một chi nhánh có mã số thuế riêng (mã số chi nhánh 13 số), trực tiếp kê khai và nộp thuế GTGT riêng cho cơ quan thuế quản lý chi nhánh.

Vì vậy, đối với trường hợp của Công ty nếu các lái xe thường xuyên mua xăng dầu tại các cửa hàng khác nhau thuộc Công ty Xăng Dầu Phú Khánh, thì để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo quy định của pháp luật về thuế GTGT nêu trên, đề nghị Công ty ký hợp đồng mua xăng dầu với Công ty Xăng Dầu Phú Khánh; căn cứ vào số liệu trên bảng kê do các lái xe mua xăng dầu tại các cửa hàng, Công ty Xăng Dầu Phú Khánh lập hóa đơn theo hướng dẫn quy định tại Khoản 2(a) điều 16 Thông tư 39/TT– BTC thay thế Khoản 2(a) Điều 14 Thông tư 64 nêu trên và Công ty thực hiện thanh toán chung tiền mua xăng dầu các cửa hàng khác nhau qua ngân hàng cho Công ty Xăng Dầu Phú Khánh.

***Chi tiết tại: Công văn số 391/TCT-CS, ngày 02/02/2015 điều kiện thanh toán qua ngân hàng để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại thanh xuân +++ Giai đoạn từ 01/01/2015 trở đi

– Mục 5 Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015

5. Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ của một nhà cung cấp có giá trị dưới hai mươi triệu đồng nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày có tổng giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Nhà cung cấp là người nộp thuế có mã số thuế, trực tiếp khai và nộp thuế GTGT.

Trường hợp người nộp thuế là cơ sở kinh doanh có các cửa hàng là các đơn vị phụ thuộc sử dụng chung mã số thuế và mẫu hóa đơn của cơ sở kinh doanh, trên hoá đơn có tiêu thức “Cửa hàng số” để phân biệt các cửa hàng của cơ sở kinh doanh và có đóng dấu treo của từng cửa hàng thì mỗi cửa hàng là một nhà cung cấp.”

= >Như vậy:

–Trường hợp này các cây xăng (đơn vị phụ thuộc dùng chung mẫu hóa đơn với công ty, cùng 1 mã số thuế trên hóa đơn) chỉ cần đóng dầu treo của từng cửa hàng lên hóa đơn thì được xem là 1 nhà cung cấp => Nên tổng hóa đơn của các cửa hàng khác nhau dù cộng dồn những hóa đơn dưới 20 triệu trong cùng 1 ngày của có tổng giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì vẫn được kê khai và khấu trừ thuế GTGT & được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương –Ví Dụ: Cửa Hàng Xăng Dầu Số 1, Cửa Hàng Xăng Dầu Số 2,... các cửa hàng đóng dấu treo riêng cho từng cửa hàng

***Chi tiết: Mục 5 Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015.
[Read More...]


Bí quyết làm tăng cơ hội việc làm cho sinh viên kế toán?



Những năm nay, vấn đề xin việc đúng ngành cũng rất là khó, riêng kế toán cũng vậy. Nhưng hiện nay sinh viên kế toán cần phải làm gì và trao dồi những gì để có một nền tảng kiến thức gọi chung là ‘ kinh nghiệm”. Như vậy kế toán thực hành sẽ giúp bạn tăng thêm cơ hội cho bạn tìm việc và cũng như kinh nghiệm để phục vụ công ty.


Vậy làm sao để các bạn trang bị cho mình những kinh nghiệm phục vụ công việc ?


(Việc làm kế toán)

Theo thống kê mới nhất năm 2014 con số 162.000 sinh viên thất nghiệp được công bố kiến dư luật phải giật mình

Vậy nguyên nhân là ở đâu? Sở dĩ nhà tuyển dụng cũng đang rất cần người nhưng tại sau sinh viên vẫn thất nghiệp? Câu hỏi luôn đặt ra cho các bạn ? Sở dĩ kế toán cũng như bao ngành khác, thất nghiệp chính là do chất lượng sinh viên chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, đó là thiếu kinh nghiệm thực tế.

Vậy nguyên nhân do đâu:

Quan trọng nhất là thiếu kỹ năng thực hành

Nhiều cử nhân tốt nghiệp loại giỏi vẫn thất nghiệp vì thiếu kỹ năng làm việc. Thực tế, những gì họ được học trên giảng đường rất xa lạ với nhu cầu tuyển dụng.

Cũng như bao ngành khác, Ngành kế toán cũng vậy, nếu các bạn có một nền kiến thức tốt và có thêm những kỹ năng như : hạch toán, sử dụng được phần mềm, cộng thêm bạn biết làm sổ sách, báo cáo… Nếu các bạn nắm vững thì chắn hẳn bạn k hề lo sợ khi nhà tuyển dụng yêu cầu.
Là kế toán phải biết quy trình kế toán tổng hợp


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Để học kế toán thực hành hiệu quả bạn phải biết được quy trình kế toán tổng hợp. Từ quy trình kế toán này, bạn sẽ thấy được mình cần làm gì để hoàn thiện phần thực hành kế toán cho bản thân.

Quy trình kế toán tổng hợp là tổng hợp mối quan hệ giữa các công việc kế toán kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định trong thực tế làm kế toán tại doanh nghiệp. Ở bất kỳ đơn vị kinh doanh nào cũng cũng đều tuân thủ theo một quy trình kế toán tổng hợp này. Cụ thể, quy trình kế toán bao gồm 7 bước sau:

Bước 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trong quá trình kinh doanh hằng ngày của doanh nghiệp sẽ phát sinh những công việc liên quan đến tài chính thì được gọi là nghiệp vị kinh tế phát sinh. Cụ thể, bằng chứng pháp lý chứng minh cho sự phát sinh và hoàn thành của các giao dịch chính là các chứng từ kế toán.

Bước 2: Lập và thu nhận chứng từ kế toán

Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý để kế toán tiến hành ghi nhận các giao dịch vào những phương tiện nhất định sau khi đã kiểm tra chứng từ, xử lý và phân tích các giao dịch. Chứng từ kế toán được lập vào thời điểm phát sinh giao dịch được gọi là chứng từ gốc.

Bước 3: Ghi sổ sách kế toán

Sổ sách kế toán gồm sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết. Căn cứ vào chứng từ kế toán, ghi chép Sổ sách kế toán.

Bước 4: Thực hiện bút toán cuối kỳ

Bước này nhằm xúc định số dư của tài sản, nguồn vốn và xác định được lãi lỗ trong kỳ của doanh nghiệp. Đây là công việc bắt buộc kế toán phải làm vào cuối kỳ là thực hiện bút toán cuối kỳ và thực hiện bút toán kết chuyển đồng thời khóa sổ kế toán.

Bước 5: Lập bảng cân đối số phát sinh

Căn cứ vào sổ sách thực hiện ở bước 4, kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh để có cái nhìn tổng quan về toàn bộ sổ cái phát sinh tại doanh nghiệp gồm những loại sổ cái nào và chính xác chưa, vì đây là bước để tiến hành lập báo cáo tài chính.

Bước 6: Lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế

Kế toán không phải làm kế toán cho chính nó, mà mục đích là cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin thông qua các báo cáo tài chính.

Từ nhật ký sổ cái và sổ chi tiết, kế toán sẽ tiến hành lập báo cáo tài chính gồm 4 bảng: bảng cân đối kế toán, kết quả kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Đồng thời, sẽ lập báo cáo quyết toán thuế để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân để nộp cho cơ quan thuế.

Đây là công việc cần rất nhiều thời gian nếu thực hiện kế toán thủ công. Tuy nhiên, nếu thực hiện kế toán bằng máy thì việc này có thể hoàn thành rất nhanh chóng.

Lưu ý: Thời hạn nộp báo cáo tài chính và quyết toán thuế cho cơ quan thuế là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Nếu nộp quá thời hạn sẽ bị cơ quan thuế phạt về hành vi chậm nộp.

Bước 7: In sổ sách, đóng quyển và lưu kho

Việc lưu trữ sổ sách, số liệu kế toán là điều cần thiết, giúp dễ dàng hơn trong việc tra cứu các vấn đề liên quan ở các năm sau và đây cũng là công việc cuối cùng của kế toán.
Để thực hiện được những công việc trong quy trình kế toán, người kế toán phải am hiểu và vận dụng được các nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp và chế độ kế toán.

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai bac ninh


Tham gia một khóa học kế toán tổng hợp thực hành thực tế

Dù bạn đã ra trường hay còn ngồi trên ghế nhà trường thì nên tham gia một khóa học kế toán thực hành thực tế. Nếu bạn không thể tự trang bị cho mình kỹ năng thực hành thì với những hình thức khóa học thực hành sẽ giúp bạn có kinh nghiệm trước khi xin việc. Không phải nói học thực hành thực tế là đều ra ngoài doanh nghiệp cả vì thực tế cũng cần được hướng dẫn chứ không phải tự nhiên mà có được, do đó tham gia một khóa học là điều cần thiết.

Bài toán kinh nghiệm từ nhà tuyển dụng

Là một sinh viên mới ra trường khi bắt đầu xin việc thì bắt gặp những thông tin tuyển dụng đại loại như là : cần tuyển kế toán tổng hợp 2 năm kinh nghiệm, kế toán bán hàng 1 năm kinh nghiệm,… Bạn mới ra trường thì làm gì có kinh nghiệm mà đáp ứng ? Nhưng các bạn cũng đừng bi quan vì thực tế nhà tuyển dụng hiểu rõ bạn là sinh viên mới ra trường nên chỉ kiểm tra lại kiến thức như bút toán, cách vào sổ nhật ký chung,.. như bài viết đã nói phía trên. Vì nếu thật sự liên quan đến kinh nghiệm thì nhà tuyển dụng đòi hỏi các bạn lập báo báo tài chính và quyết toán thuế, thì đấy mới là đòi hỏi kinh nghiệm.

Học hỏi kinh nghiệm từ những người đã làm kế toán

Có thể bạn chưa có kinh nghiệm thực tế, nhưng không đồng nghĩa với việc bạn không biết thực tế là như thế nào. Với những người đã làm kế toán, thì họ rất sẳn sàng chia sẻ về kinh nghiệm khi làm tại doanh nghiệp như7 sai lầm lớn cần tránh trong nghề kế toán, vấn đề là chúng ta có muốn học hỏi từ họ hay không. Ngoài ra, khi tham gia khóa học kế toán tổng hợp thực tế thì bạn có cơ hội tiếp xúc với những kế toán trưởng nhiều năm trong nghề và đây là cơ hội không phải ai mới ra trường cũng có được

Bí quyết cuối cùng là chính ở bản thân bạn

Bí quyết, kinh nghiệm thì đều cho con người tự trải nghiệm mà có được chứ không phải tự nhiên. Do đó, đều quyết định còn lại là chính bản thân bạn. Học kế toán thực hành đã giúp bạn có được một phần kinh nghiệm và đều còn lại là cơ hội việc làm đúng chuyên ngành như mong muốn. Để làm được việc này, bạn phải chủ động hơn trong tìm việc làm và tự tin vào bản thân khi đi phỏng vấn. Nếu bạn thực hiện như những gì web kế toán chia sẻ trên đây thì bạn có thể hoàn toàn tin tưởng vào bản thân để có thể đáp ứng mọi nhu cầu từ nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, nếu bạn tham gia vào khóa học kế toán tổng hợp thực hành thì một số trung tâm có giới thiệu việc làm sau khi bạn hoàn thành khóa học, bạn cũng có thể tận dụng những cơ hội như thế này.

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai quan binh duong
“Bí quyết học kế toán thực hành để tăng cơ hội việc làm kế toán” hy vọng giúp những bạn kế toán mới ra trường có thể tự tin hơn về nghề kế toán trong tương lai.

Hãy đến với chúng tôi, chúng tôi luôn cầu nối giữa các doanh nghiệp và các bạn, Để các bạn có một nền kiến thức, kinh nghiệm thực tế cũng như một công việc ổn định. Chúng tôi luôn sẵn sàng trao dồi cho bạn kinh nghiệm thực tế đó
[Read More...]


Yêu cầu các tổ chức tín dụng rà soát lại toàn bộ mạng lưới



Đối với những đơn vị kinh doanh thua lỗ, không an toàn, vi phạm quy định của pháp luật, tổ chức tín dụng (TCTD) phải có kế hoạch khắc phục, hoặc đóng cửa, hoặc chuyển giao về đơn vị đầu mối khác.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Ngày 12/4/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành văn bản số 2536/NHNN-TTGSNH về việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của các đơn vị mạng lưới của TCTD.
Theo văn bản này, để kiện toàn tổ chức và hoạt động của các đơn vị mạng lưới (bao bồm: chi nhánh trong nước, chi nhánh nước ngoài, sở giao dịch, phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm, công ty con, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp) của TCTD (trừ các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở/quỹ tín dụng nhân dân), Thống đốc NHNN yêu cầu các TCTD lập kế hoạch rà soát toàn diện tổ chức và hoạt động của hệ thống các đơn vị mạng lưới để có biện pháp chấn chỉnh, củng cố nhằm đảm bảo hoạt động của các đơn vị mạng lưới hiệu quả, hoạt động tuân thủ quy định của pháp luật.

Việc rà soát lại toàn bộ các đơn vị mạng lưới trong toàn hệ thống của TCTD và kiện toàn hệ thống này được coi là một nội dung quan trọng trong Phương án cơ cấu lại TCTD trong giai đoạn 2013-2015.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại long biên
Trên cơ sở rà soát lại toàn bộ các đơn vị mạng lưới, TCTD có trách nhiệm chủ động xây dựng Kế hoạch sắp xếp, cơ cấu lại hoạt động của hệ thống mạng lưới, theo đó những đơn vị mạng lưới hoạt động có hiệu quả thì tiếp tục được hoạt động và kiện toàn, khắc phục những mặt được TCTD đánh giá là còn hạn chế, yếu kém. Đối với những đơn vị hoạt động không hiệu quả (kinh doanh thua lỗ, không an toàn, vi phạm quy định của pháp luật), TCTD phải có kế hoạch khắc phục, hoặc đóng cửa, hoặc chuyển giao về đơn vị đầu mối khác.

Trên cơ sở thực hiện các nội dung nêu trên, TCTD xây dựng Kế hoạch sắp xếp lại hệ thống mạng lưới (được coi là một cấu phần của Phương án cơ cấu lại TCTD theo Đề án ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012) gửi NHNN chi nhánh nơi TCTD đặt trụ sở chính và NHNN (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) chậm nhất ngày 30/4/2013.

Cùng ngày, Thống đốc NHNN đã ban hành văn bản số 2537/NHNN-TTGSNH yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống các đơn vị mạng lưới của các TCTD trên địa bàn.

Đối với NHNN chi nhánh nơi TCTD đặt đơn vị mạng lưới: Qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, khảo sát, chậm nhất ngày 30/4/2013 có văn bản gửi NHNN chi nhánh nơi TCTD đặt trụ sở chính, trong đó: cung cấp thông tin, đánh giá về tình hình tổ chức, hoạt động của các đơn vị mạng lưới trên địa bàn; đề xuất kiến nghị (nếu có); giải pháp kiện toàn, sắp xếp lại các đơn vị mạng lưới của TCTD trên địa bàn.

Đối với NHNN chi nhánh nơi TCTD đặt trụ sở chính tiến hành theo dõi, đôn đốc TCTD có trụ sở chính trên địa bàn xây dựng Kế hoạch sắp xếp lại mạng lưới hoạt động theo chỉ đạo của NHNN tại văn bản số 2536/NHNN-TTGSNH nêu trên.
  lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai
Trên cơ sở công tác thanh tra, giám sát, khảo sát các đơn vị mạng lưới của TCTD trên địa bàn và qua tổng hợp thông tin từ các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nơi TCTD đặt đơn vị mạng lưới, đánh giá Kế hoạch sắp xếp lại mạng lưới hoạt động của TCTD và đề xuất biện pháp kiện toàn, sắp xếp lại các đơn vị mạng lưới của TCTD có trụ sở chính trên địa bàn. Đồng thời, có văn bản báo cáo NHNN (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) các nội dung triển khai trên chậm nhất ngày 15/5/2013.
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Hình thức xử phạt bổ sung trong kế toán, kiểm toán độc lập quá nặng



Trả lời Công văn số 10181/BTC-CĐKT của Bộ Tài chính về việc đề nghị góp ý Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, VCCI cho rằng, vẫn tồn tại những khái niệm chưa rõ ràng và hình thức xử phạt bổ sung quá nặng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại Gia Lâm
Cùng tính chất, nhưng khung xử phạt khác nhau

Liên quan đến nội dung xử phạt hành vi vi phạm trong việc tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bổi dưỡng kế toán trưởng, VCCI nhận định, điểm hạn chế của dự thảo đó là hành vi vi phạm có cùng tính chất nhưng khung xử phạt lại khác nhau.

Cụ thể, tại điểm a khoản 1 Điều 17 dự thảo quy định, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng đối với hành vi “tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng khi chưa đăng ký với Bộ Tài chính hoặc đã đăng ký nhưng chưa được Bộ Tài chính chấp thuận. Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 19 dự thảo quy định phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi “thực hiện cập nhật kiến thức cho kế toán viên hành nghề và người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận”. Theo VCCI, hai hành vi trên có tính chất tương tự nhau. Bởi, cùng vi phạm về thủ tục đăng kí với cơ quan nhà nước đối với hoạt động đào tạo, do đó cần phải được xác định cùng khung xử phạt.

Tương tự, Điều 27, khoản 2 quy định, xử phạt hành vi “tiếp tục kinh doanh các dịch vụ kế toán khi đã chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán, bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán” và khoản 3 quy định, hành vi “cung cấp dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi chưa đủ điều kiện theo quy định” vào hai khung xử phạt khác nhau. Theo VCCI, hai hành vi này xét về bản chất là đều cung cấp dịch vụ kế toán khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.

lop hoc ke toan tong hop thuc hanh tai bien hoa dong nai Vì vậy, để đảm bảo tính hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo điều chỉnh hai hành vi này về cùng một khung xử phạt.

Khái niệm thiếu tính định lượng

VCCI cho rằng, nhiều quy định trong dự thảo đang sử dụng cụm từ “không kịp thời” để xác định hành vi vi phạm. Cụ thể, như điểm c khoản 2 Điều 1, Điều 30 quy định phạt tiền đối với hành vi “báo cáo không kịp thời…tình hình thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới…”. VCCI cho rằng, “không kịp thời” là khái niệm không rõ ràng, có thể tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Do đó, có thể trao nhiều quyền cho cán bộ thực thi, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy, VCCI đề nghị Ban soạn thảo quy định theo hướng định lượng khái niệm này, ví dụ như xác định thời hạn chậm nộp báo cáo và mức xử phạt tương ứng.

Liên quan đến quy định xử phạt bổ sung tại khoản 2 Điều 31 dự thảo quy định “tước quyền Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán trong thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam khi thực hiện các hành vi vi phạm” có liên doanh với doanh nghiệp dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam. Theo đó, VCCI nhận định, hình thức xử phạt bổ sung trên là quá nặng đối với các nhóm hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của dự thảo.

VCCI lập luận, đây chủ yếu là hành vi vi phạm liên quan đến lưu trữ hồ sơ, báo cáo giải trình, nghĩa vụ báo cáo. Nếu so sánh với các hành vi cùng khung xử phạt khác hoặc thấp hơn trong dự thảo là chưa nguy hiểm bằng. Ví dụ như so sánh với hành vu về không đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán tại khoản 3 Điều 27 hay hành vi “thông đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật khi cung cấp dịch vụ kế toán cho khách hàng” tại khoản 1 Điều 23.

Vì vậy, để đảm bảo tính công bằng và hợp lý, VCCI đề nghị Ban soạn thảo bỏ quy định về hình thức xử phạt bổ sung. Trong trường hợp có giải tronhf hợp lý về lý do xử phạt nặng đối với hành vi vi phạm này bằng tước giấy phép tạm thời thì cũng cần giảm hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 31 của dự thảo xuống. Ví dụ, có thể tước quyền sử dụng giấy phép trong khoảng thời gian từ 01 đến 03 tháng, tương ứng với hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều 23 của Dự thảo.
dich vu ke toan thue tron goi tai huyen cu chi Theo enternews
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page