–Doanh nghiệp được trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khi nào? Hồ sơ thủ tục gồm những gì?
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
***Căn cứ:
–Khoản 3 Điều 2 và Điều 6 Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập và sử dụng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi
+++ Hồ sơ gồm: Có các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, được ghi trên:
– Hợp đồng kinh tế
– Các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác
+ Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm:
– Hợp đồng kinh tế,
– Khế ước vay nợ,
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại long biên – Bản thanh lý hợp đồng
– Cam kết nợ
– Đối chiếu công nợ và các chứng từ khác….
= > Theo đó:
+ Về nguyên tắc doanh nghiệp được trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi nếu doanh nghiệp có khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định.
+ Đối với trường hợp doanh nghiệp có khoản nợ phải thu của các cá nhân/ doanh nghiệp (pháp nhân), nếu hồ sơ liên quan đến việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của các cá nhân/ doanh nghiệp (pháp nhân), này chưa đầy đủ và chưa đủ tính pháp lý thì chưa có đủ cơ sở để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định.
***Chi tiết công văn : 920/TCT-CS ngày 9/3/2016 V/v: trích lập dự phòng.
Responses
0 Respones to "Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi"
Đăng nhận xét