Học nghề kế toán ở đâu tốt nhất

0 Chi phí thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa



–Doanh nghiệp phát sinh Chi phí thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn xử lý như thế nào để tính vào chi phí hợp lý?


–Có phải khấu trừ thuế TNCN đối với cá nhân chạy xe hay không?



***Về thuế TNCN: Căn cứ Khoản 1điểm i Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế TNCN:


“Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác


Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.


…”.


***Về Thuế TNDN & thuế GTGT:


*Căn cứ:


+++Về thuế GTGT:


– Điều 15 thông tư Số: 219/2013/TT- BTC Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng


– Thông tư 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 sửa đổi, bổ sung Điều 15, Thông tư 39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ do Bộ Tài chính ban hành.


+++Về thuế TNDN:


– Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2014 và áp dụng cho kỳ tính thuế từ năm 2014 trở đi)


– Điều 6 Thông tư Số: 78/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp


– Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 Hướng dẫn về thuế TNDN tại Nghị định 12/2015/NĐ-CỔ PHẦN


– Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của thuế thu nhập DN ban hành ngày 19/06/2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014


+ Tại Điểm 2.4 Khoản 2 Điều 6 quy định các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:

Trung tâm kế toán thực hành Tại hải phòng



= > Theo đó:


++++ Điều kiện để tính chi phí hợp lý doanh nghiệp


– Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp


– Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.


– Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, “trừ các khoản chi của doanh nghiệp: “Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (không có hóa đơn, được phép lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN quy định tại Tại Điểm 2.4 Khoản 2 Điều 6) …


“ Mua đồ dùng, tài sản, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra”


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng

+++Đối với Bảng kê mua vào 01/TNDN cần chú ý:


–Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;… phải có chứng từ thanh toán chi trả tiền (tiền mặt, hoặc chuyển khoản) cho người bán


–Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực. Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được phép lập Bảng kê tính vào chi phí được trừ nêu trên không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.


–Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế”.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại hải phòng


–Trường hợp Công ty thuê xe ba gác, xe ôm của cá nhân để vận chuyển hàng hóa phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty nếu mức chi trả từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần hoặc tháng trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước để kê khai nộp vào NSNN. Căn cứ vào hợp đồng, chứng từ chi tiền, chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, bảng kê 01/TNDN…để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.


***Chi tiết tại: Công văn 2019/CT-TTHT ngày 09/03/2015 chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp Hồ Chí Minh.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


0 Hướng dẫn tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp



Tổng cục Thuế vừa có văn bản hướng dẫn tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại cầu giấy từ liêm

Thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo của doanh nghiệp tối đa là 1 năm và tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tục không quá 2 năm. Nguồn: Internet

Theo đó, thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo của doanh nghiệp tối đa là 1 năm và tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tục không quá 2 năm. Hết thời gian tạm ngừng kinh doanh ghi trên thông báo gửi cơ quan Đăng ký kinh doanh và cơ quan Thuế, doanh nghiệp trở lại trạng thái hoạt động và phải thực hiện khai, nộp thuế theo đúng quy định.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng

Doanh nghiệp đã tạm ngừng kinh doanh 2 năm liên tiếp thì theo quy định không được tiếp tục tạm ngừng kinh doanh.

Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên
[Read More...]


0 Khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm có bị đánh thuế thu nhập cá nhân?



Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm đang là một trong những vấn đề được các cơ quan và doanh nghiệp quan tâm.

Về vấn đề này, Tổng cục Thuế đã Có công văn bản số 177 /TCT-TNCN ngày 15/01/2013 trả lời Cục thuế TP. Đà Nẵng. Theo đó, công văn của Tổng cục Thuế quan cho biết:
Trung tâm kế toán thực hành Tại bắc ninh
Điểm 9, Mục III, Phần A Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 cùa Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNCN và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật TNCN quy định về thu nhập được miễn thuế TNCN:
“Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ theo quy định của Bộ luật Lao động”.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Theo quy định trên, phần thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc vào ngày được nghỉ phép năm, được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ngày thường theo quy định của Bộ luật Lao động là thu nhập được miễn thuế TNCN.
Trước đó, Tổng cục Thuế nhận được Công văn số 4197/CT-TTHT ngày 18/12/2012 của Cục Thuế TP. Đà Nẵng về việc việc thực hiện thuế thu nhập cá nhân đổi với khoản tiền lương làm việc trong ngày nghỉ phép năm theo chế độ.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hoàng mai
[Read More...]


0 Hóa đơn xuất khẩu phát hành trước 01/06/2014, doanh nghiệp được tiếp tục sử dụng cho đến hết



Về việc hướng dẫn sử dụng hóa đơn xuất khẩu, ngày 25/04/2014, Tổng Cục Thuế đã có Công Văn 1412/TCT-CS trong đó nêu rõ:

Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên ♣ Từ ngày 01/03/2014 các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đã phát hành hóa đơn xuất khẩu nếu có nhu cầu vẫn được tiếp tục sử dụng hóa đơn xuất khẩu.

♣ Cơ quan Thuế chỉ ngừng tiếp nhận thông báo phát hành hóa đơn xuất khẩu kể từ ngày 01/06/2014.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Đối với hóa đơn xuất khẩu đã thông báo phát hành trước ngày 01/6/2014 thì doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đăng ký số lượng hóa đơn xuất khẩu còn tồn chưa sử dụng gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 31/07/2014 để được tiếp tục sử dụng. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
[Read More...]


0 Công bố 15 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực hải quan



Ngày 15/5/2014, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 1011/QĐ-BTC công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính. Bộ thủ tục gồm 15 thủ tục hành chính mới áp dụng trên hệ thống VNACCS, trong đó 01 thủ tục thực hiện tại cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố và 14 thủ tục thực hiện tại cấp Chi cục Hải quan. Cụ thể như sau:

Thủ tục thực hiện tại cấp Chi cục Hải quan bao gồm:
1. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại;
2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại;
3. Thủ tục sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan;
4. Thủ tục thông báo, điều chỉnh, kiểm tra định mức đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài;
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông 5. Thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài;
6. Thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài;
7. Thủ tục sửa đổi, bổ sung hợp đồng gia công, phụ lục hợp đồng gia công;
8. Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu;
9. Thủ tục thông báo, điều chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư và đăng ký sản phẩm xuất khẩu;
10. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất;
11. Thủ tục đăng ký danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế;
12. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất
13. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ;
Trung tâm kế toán thực hành Tại hà đông 14. Thủ tục đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.
– Một thủ tục thực hiện tại cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố là: Thủ tục đăng ký danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký 15/5/2014 lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


0 Tiếp tục cơ cấu và thu hẹp DNNN



Qua 30 năm đổi mới phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, các chủ thể trong nền kinh tế ngày càng mở rộng với hiệu quả ngày càng cao. Số lượng các DN thành lập mới tăng dần qua các năm, DNNN được đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại đã góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

DNNN sẽ chỉ tập trung vào những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Ảnh Internet.
Khẳng định vai trò của DNNN
Theo tổng kết của Bộ Tài chính, số lượng DN thành lập mới tăng dần qua các năm. Tổng số DN đang hoạt động đến thời điểm tháng 6-2013 là 566.090 DN. Trong giai đoạn 2001-2011, số lượng DNNN giảm 50% trong khi số lượng DN ngoài nhà nước tăng gấp 9 lần, DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 6 lần.
Theo đó, cơ cấu DN cũng có sự thay đổi, tỷ trọng DNNN trong tổng số DN giảm từ 13,6 năm 2000 xuống còn 1% năm 2011. Tỷ trọng DN ngoài nhà nước tăng từ 82,7% lên 96,2%. Khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung không có sự thay đổi lớn trong cơ cấu DN.
Đáng chú ý, hệ thống các DNNN được đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại đã góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN. Tính đến 31-12-2013, cả nước đã thực hiện sắp xếp được 6.376 DN. Trong đó, cổ phần hóa 3.659 DN; chuyển thành Công ty TNHH một thành viên 1.033 DN; giao 22 DN; bán 158 DN; giải thể 313 DN; phá sản 92 DN.
Các hình thức khác (sáp nhập, hợp nhất…): 877 DN. Bên cạnh đó, đã hình thành các tổng công ty và một số tập đoàn kinh tế ở những lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế. Đồng thời đã thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước. Đã có 32 tỉnh không còn DNNN kinh doanh thuần túy, mà chủ yếu sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích, thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu DNNN, tính đến ngày 31-12-2013 đã có 85/91 tập đoàn, tổng công ty xây dựng đề án tái cơ cấu, trong đó có 68 DN đã được phê duyệt đề án gồm 58 DN trung ương và 10 DN thuộc địa phương.
Bên cạnh đó, hoạt động của khu vực đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng vào xuất khẩu, tiếp cận công nghệ hiện đại, tạo điều kiện cho nước ta từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu. Nếu năm 2011, xuất khẩu của khu vực này mới chỉ chiếm 45,2% tổng kim ngạch, thì chỉ 2 năm sau, năm 2003 xuất khẩu khu vực này đã vượt khu vực trong nước và dần trở thành nhân tố chính thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2012 và 61,2% kim ngạch xuất khẩu năm 2013.
Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài cũng đã góp phần thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng hàng xuất khẩu và khoáng sản, hàng sơ chế sang tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo, góp phần hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường trong nước các sản phẩm có chất lượng, thay thế được hàng nhập khẩu…
DNNN chỉ tập trung một số lĩnh vực
Định hướng phát triển kinh tế thị trường trong giai đoạn tới, Bộ Tài chính cho rằng, sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật; tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước.
Trung tâm kế toán thực hành Tại long biên Thời gian tới, sẽ tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN để góp phần giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đồng thời khẩn trương cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, tập trung vào một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước, xóa bỏ bao cấp của nhà nước.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Theo đó, sẽ xác định đúng đắn, cụ thể hơn quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng quản trị và giám đốc DN đối với vốn và tài sản của nhà nước tại DN, vừa đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh của DN, vừa bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước.
Trả lời phỏng vấn Báo Hải quan mới đây, Phó Cục trưởng Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến cũng khẳng định rằng, dự án Luật Đầu tư và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại DN do Bộ Tài chính soạn thảo trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII sẽ thúc đẩy được việc sắp xếp đổi mới DNNN. Trong dự án Luật, từ khâu đầu tư đến quản lý đều đưa các nội dung đổi mới quyết liệt để đảm bảo khu vực DNNN thực sự hoạt động có hiệu quả và sẽ thu hẹp DNNN. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


0 OECD hạ dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu xuống còn 3,4%



Mới đây, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu từ 3,6% xuống 3,4% trong năm 2014.

Các nền kinh tế phát triển dẫn dắt quá trình phục hồi
Kinh tế toàn cầu dự kiến tăng 3,4% trong năm nay trước khi đạt tốc độ tăng trưởng 3,9% vào năm 2015. Trong báo cáo đưa ra vào tháng 11/2013, OECD dự báo kinh tế toàn cầu năm 2014 sẽ tăng 3,6%. Các nền kinh tế phát triển tiếp tục dẫn dắt quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu, do tốc độ tăng trưởng cao tại Trung Quốc và một số nước trong nhóm 05 nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) đang giảm dần.
Trong số các nền kinh tế phát triển, kinh tế Mỹ phục hồi vững chắc nhất với tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt 2,6% trong năm 2014 (dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013 là 2,9%) và 3,5% trong năm 2015. Khu vực đồng euro sẽ đạt mức tăng trưởng dương sau 03 năm suy giảm. Cụ thể là, GDP sẽ tăng 1,2% trong năm 2014 (dự báo tháng 11/2013 là 1,0%) và 1,7% trong năm 2015. Trong đó, OECD nâng triển vọng tăng trưởng GDP của Vương quốc Anh lên 3,2% trong năm nay, tăng 0,8% so với dự báo 2,4% đưa ra hồi tháng 11/2013. Tại Nhật Bản, tăng trưởng sẽ giảm nhẹ do các biện pháp củng cố tài khóa và có thể dao động quanh ngưỡng 1,2% trong hai năm 2014-2015, giảm 0,3% so với dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013.
Trong nhóm các nước BRICS (gồm Trung Quốc, Ấn Độ, CHLB Nga, Brazil và Cộng hòa Nam Phi), GDP dự kiến tăng 5,3% trong năm nay và 5,7% trong năm 2015. Trong số này, kinh tế Trung Quốc chỉ tăng dưới 7,5% trong hai năm 2014-2015, giảm mạnh từ dự báo đưa ra hồi tháng 11/2013 là GDP năm 2014 sẽ tăng 8,2%. Kinh tế Nga dự báo chỉ tăng 0,5% trong năm 2014, nguyên nhân là do suy giảm lòng tin và bất ổn tài chính bắt nguồn từ bất đồng quan điểm xung quanh vấn đề Ukraina.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Giảm dần các biện pháp thắt chặt tài khóa
Báo cáo của OECD cũng đề cập đến xu hướng phát triển tích cực, mức độ rủi ro giảm dần. Thương mại và đầu tư đều có dấu hiệu khả quan, nhưng chỉ tăng với tốc độ khiêm tốn. Tình hình tài chính được cải thiện tại các nền kinh tế phát triển, song tín dụng tăng thấp và nguồn cung hạn chế sẽ cản trở tăng trưởng kinh tế tại các nước mới nổi.
Đến cuối năm 2015, tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm về thời kỳ trước khủng hoảng, nhưng trên 44 triệu người tại 34 quốc gia thuộc OECD vẫn không có việc làm, cao hơn 11,5 triệu người so với thời kỳ trước khủng hoảng.
OECD nhấn mạnh: Khu vực euro cần tiếp tục giảm lãi suất trong bối cảnh lạm phát thấp, Nhận Bản cần tiếp tục chương trình mua trái phiếu như kế hoạch đề ra, Chính phủ Mỹ tiếp tục cắt giảm qui mô chương trình nới lỏng định lượng để kết thúc vào cuối năm 2014 và bắt đầu tăng lãi suất chính sách từ năm 2015.
Trung tâm kế toán thực hành Tại hải phòng OECD khuyến nghị, Mỹ và một số nước khu vực euro cần có kế hoạch giảm dần các biện phát thắt chặt tài khóa. Trái lại, Nhật Bản cần thực hiện quyết liệt hơn do nợ công quá cao và có nguy cơ tiếp tục tăng, cần hạn chế chương trình mua trái phiếu nhằm tránh vòng xoáy lạm phát, thu nhập của người lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do tiếp tục đối mặt với khó khăn tài chính, châu Âu cần nhanh chóng củng cố khu vực ngân hàng, thành lập liên minh ngân hàng và duy trì động lượng để tiếp tục cải cách. Việc đánh giá toàn diện các ngân hàng trong khu vực euro phải đưa ra ước tính tin cậy về nhu cầu vốn và kịp thời tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng, thực hiện biện pháp quyết liệt trong trường hợp cần thiết.
OECD khuyến nghị, các nước phát triển và mới nổi cần có các chương trình cải cách cơ cấu để tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng. lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page